Giáo án Kế hoạch dạy học theo chủ đề môn Ngữ Văn Lớp 10 - Chủ đề 1 đến 17

3. Mục tiêu bài học 

*Kiến thức

– Hiểu đặc điểm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. 

- Biết vận dụng hiểu biết về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt vào việc tạo lập và lĩnh hội văn bản.

- Hiểu đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ; biết phân biệt phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

– Biết vận dụng những hiểu biết trên vào việc đọc - hiểu và tạo lập các văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

*Kĩ năng

– Biết sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội, từ ngữ nghề nghiệp, câu rút gọn phù hợp với các tình huống giao tiếp cụ thể.

– Viết được một số văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm có yếu tố nghệ thuật.

*Năng lực 

- Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết)

- Năng lực hợp tác

- Năng lực tự học

- Năng lực thẩm mĩ (cảm thụ và sáng tạo)

doc 34 trang Thủy Chinh 29/12/2023 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kế hoạch dạy học theo chủ đề môn Ngữ Văn Lớp 10 - Chủ đề 1 đến 17", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ke_hoach_day_hoc_theo_chu_de_mon_ngu_van_lop_10_chu.doc

Nội dung text: Giáo án Kế hoạch dạy học theo chủ đề môn Ngữ Văn Lớp 10 - Chủ đề 1 đến 17

  1. GỢI Ý THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ – Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các truyện cười Nhưng nó phải bằng hai mày ; Tam đại con gà : ý nghĩa châm biếm sâu sắc và những bài học thiết thực ; nghệ thuật phóng đại và tạo tình huống gây cười. – Hiểu một số đặc điểm cơ bản của thể loại truyện cười. – Biết cách đọc - hiểu tác phẩm truyện cười theo đặc trưng thể loại. *Kĩ năng – Hiểu đối tượng, ý nghĩa của tiếng cười, nghệ thuật gây cười trong các truyện được học. – Trình bày được cách phân loại, nội dung và nghệ thuật chính của truyện cười. – Nhận biết được tác phẩm truyện cười theo đặc điểm thể loại. *Năng lực - Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) - Năng lực thẩm mĩ (cảm thụ và sáng tạo) - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học 4. Thời gian thực hiện chủ đề: .tiết Chủ đề 6 CA DAO VIỆT NAM 1. Vấn đề cần giải quyết trong bài học Kĩ năng đọc hiểu thể loại ca dao theo đặc trưng thể loại. 2. Nội dung chủ đề bài học Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa Ca dao hài hước * Tích hợp: Biện pháp tu từ nghệ thuật: Ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ, nói quá, nghệ thuật sử dụng từ láy Khái quát văn học dân gian Việt Nam 3. Mục tiêu bài học *Kiến thức –Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài ca dao trữ tình và ca dao châm biếm, hài hước : đời sống tình cảm đa dạng, phong phú của nhân dân lao động ; cách thể hiện vừa hài hước, châm biếm vừa tinh tế, sâu sắc. – Hiểu tính chất trữ tình và khả năng biểu đạt của thể thơ lục bát trong ca dao. – Biết cách đọc - hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại. *Kĩ năng – Hiểu nội dung phản ánh, tình cảm, cảm xúc, ý nghĩa ; phát hiện được các chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của các bài ca dao được học. – Biết tìm hiểu một bài ca dao qua các phương diện : đề tài, chủ đề, nhân vật trữ tình, hình ảnh, ngôn ngữ, *Năng lực 5
  2. GỢI Ý THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ tưởng sống, cách sống từ những bài thơ đã đọc và liên hệ, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống của bản thân. *Năng lực - Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) - Năng lực thẩm mĩ (cảm thụ và sáng tạo) - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học 4. Thời gian thực hiện chủ đề: .tiết Chủ đề 8 THƠ ĐƯỜNG VÀ THƠ HAI CƯ 1. Vấn đề cần giải quyết trong bài học Kĩ năng đọc hiểu thơ Đường và thơ Hai cư theo đặc trưng thể loại. 2. Nội dung chủ đề bài học Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng – Lí Bạch Thu hứng – Đỗ Phủ * Các bài đọc thêm: Hoàng Hạc lâu – Thôi Hiệu ; Khuê oán – Vương Xương Linh ; Điểu minh giản – Vương Duy Thơ Hai cư Ba Sô 3. Mục tiêu bài học *Kiến thức - Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các bài thơ (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng – Lí Bạch ; Thu hứng – Đỗ Phủ ; các bài đọc thêm : Hoàng Hạc lâu – Thôi Hiệu ; Khuê oán – Vương Xương Linh ; Điểu minh giản – Vương Duy) : đề tài, cấu tứ, bút pháp tình cảnh giao hoà ; phong thái nhân vật trữ tình ; tính cách luật và vẻ đẹp hàm súc, cổ điển. – Hiểu một số đặc điểm cơ bản của thơ Đường ; biết liên hệ để hiểu một số đặc điểm của thơ Đường luật Việt Nam. – Biết cách đọc - hiểu tác phẩm thơ Đường theo đặc trưng thể loại. – Bước đầu nhận biết vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật của một số bài thơ hai-cư của M. Ba-sô (Nhật Bản). *Kĩ năng Nhận biết được một bài thơ Đường qua thể thơ, đề tài, cảm hứng, nghệ thuật, biểu đạt. *Năng lực - Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) - Năng lực thẩm mĩ (cảm thụ và sáng tạo) - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học 4. Thời gian thực hiện chủ đề: .tiết Chủ đề 9 PHÚ VIỆT NAM 7
  3. GỢI Ý THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ *Năng lực - Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) - Năng lực thẩm mĩ (cảm thụ và sáng tạo) - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học 4. Thời gian thực hiện chủ đề: .tiết Chủ đề 11 LÀM VĂN NGHỊ LUẬN 1. Vấn đề cần giải quyết trong bài học Tạo lập được văn bản nghị luận 2. Nội dung chủ đề bài học Lập dàn ý bài văn nghị luận Lập luận trong văn nghị luận Các thao tác nghị luận Luyện tập viết đoạn văn nghị luận 3. Mục tiêu bài học *Kiến thức – Hoàn thiện những hiểu biết về văn bản nghị luận (đặc điểm, vai trò của luận điểm, yêu cầu của đề văn và ngôn ngữ của bài văn nghị luận, ) – Hiểu cách thức triển khai các thao tác lập luận : giải thích, chứng minh, – Biết vận dụng kiến thức về văn nghị luận để đọc - hiểu văn bản nghị luận. – Biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội hoặc văn học ; biết điều chỉnh dung lượng của bài văn. – Biết trình bày miệng một vấn đề trước tập thể. *Kĩ năng – Biết cách phân tích một đề văn nghị luận (đặc điểm, yêu cầu, ) – Biết viết đoạn văn, bài văn theo các thao tác giải thích, chứng minh ; biết huy động các kiến thức về tác phẩm văn học được học ở lớp 10 để viết bài. *Năng lực - Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực thẩm mĩ (cảm thụ và sáng tạo) 4. Thời gian thực hiện chủ đề: .tiết Chủ đề 12 SỬ KÍ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1. Vấn đề cần giải quyết trong bài học Kĩ năng đọc hiểu sử kí trung đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại. 2. Nội dung chủ đề bài học Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn – Ngô Sĩ Liên * Các bài đọc thêm: Thái Sư Trần Thủ Độ – Ngô Sĩ Liên Tích hợp: Chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự 9
  4. GỢI Ý THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Kĩ năng đọc hiểu tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc theo đặc trưng thể loại. 2. Nội dung chủ đề bài học Hồi trống Cổ Thành (Trích Tam quốc diễn nghĩa)– La Quán Trung * Các bài đọc thêm: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng – (Trích Tam quốc diễn nghĩa)– La Quán Trung * Tích hợp Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự, Tóm tắt văn bản tự sự 3. Mục tiêu bài học *Kiến thức – Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của các đoạn trích trong tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung : ngợi ca phẩm chất của con người trung nghĩa; khuynh hướng "tôn Lưu biếm Tào" ; mối quan hệ giữa lịch sử và hình tượng nghệ thuật ; cách kể chuyện sinh động, giàu kịch tính, nghệ thuật xây dựng nhân vật. – Nhận biết một vài đặc điểm của tiểu thuyết chương hồi. – Biết cách đọc - hiểu một văn bản tiểu thuyết chương hồi (bản dịch). *Kĩ năng Nhận biết một số đặc điểm về cách tổ chức tác phẩm, xây dựng hình tượng nhân vật, lối kể chuyện. *Năng lực - Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) - Năng lực thẩm mĩ (cảm thụ và sáng tạo) - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học 4. Thời gian thực hiện chủ đề: .tiết Chủ đề 15 NGÂM KHÚC VIỆT NAM 1. Vấn đề cần giải quyết trong bài học Kĩ năng đọc hiểu ngâm khúc theo đặc trưng thể loại. 2. Nội dung chủ đề bài học Tình cảnh lẻ loi của người Chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm khúc – Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm (?)) * Tích hợp: Biện pháp tu từ nghệ thuật: Ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ, nói quá, nghệ thuật sử dụng từ láy 3. Mục tiêu bài học *Kiến thức – Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một đoạn trích trong Chinh phụ ngâm khúc – Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm (?) : tình cảnh cô đơn và khát vọng hạnh phúc ; bút pháp bày tỏ nỗi lòng, "tả cảnh ngụ tình" ; sức biểu đạt của thể song thất lục bát. – Nhận biết một vài đặc điểm cơ bản của thể ngâm khúc. – Biết cách đọc - hiểu một văn bản thuộc thể ngâm khúc. *Kĩ năng 11
  5. GỢI Ý THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Tạo lập được văn bản thuyết minh 2. Nội dung chủ đề bài học Phương pháp thuyết minh; Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh; Lập dàn ý bài văn thuyết minh; Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh. Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh Tóm tắt văn bản thuyết minh; 3. Mục tiêu bài học *Kiến thức – Hoàn thiện kiến thức về văn bản thuyết minh (đặc điểm, yêu cầu và phương pháp thuyết minh, các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh). – Biết cách tóm tắt văn bản thuyết minh, biết trình bày miệng một văn bản thuyết minh trước tập thể. – Biết viết đoạn văn, bài văn thuyết minh có sự kết hợp các phương thức biểu đạt ; biết điều chỉnh dung lượng của bài văn. *Kĩ năng –Biết viết bài thuyết minh về một tác phẩm, tác giả, một thể loại văn học đã học ở lớp 10. –Biết viết bài thuyết minh về một sự vật sự việc trong đời sống. *Năng lực - Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học 4. Thời gian thực hiện chủ đề: .tiết 13
  6. GỢI Ý THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Vào trịnh phủ - Lê Hữu Trác 3. Mục tiêu bài học *Kiến thức – Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của trích đoạn Vào Trịnh phủ trong Thượng kinh kí sự - Lê Hữu Trác : thái độ lên án cuộc sống xa hoa nơi phủ Chúa ; tính chân thực, sinh động trong nghệ thuật miêu tả, kể chuyện. - Nhận biết một vài đặc điểm cơ bản của truyện kí trung đại. - Biết cách đọc -hiểu một tác phẩm hoặc một đoạn trích truyện kí trung đại theo đặc trưng thể loại. *Kĩ năng Nhận biết nội dung phản ánh và hình tượng nhân vật tôi trong bài kí. *Năng lực - Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học 4. Thời gian thực hiện chủ đề: .tiết Chủ đề 2 VĂN TẾ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1. Vấn đề cần giải quyết trong bài học Kĩ năng đọc hiểu văn tế trung đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại. 2. Nội dung chủ đề bài học Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc – Nguyễn Đình Chiểu 3. Mục tiêu bài học *Kiến thức – Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu : tinh thần yêu nước thiết tha, vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người nông dân nghĩa sĩ ; kết hợp chất hiện thực và trữ tình, cách khắc hoạ hình tượng. - Nhận biết một số đặc điểm cơ bản của bài văn tế. - Biết cách đọc -hiểu một bài văn tế theo đặc trưng thể loại. *Kĩ năng Nắm được bố cục của một bài văn tế, nội dung hiện thực và tiếng nói trữ tình trong văn tế. *Năng lực - Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực thẩm mĩ (cảm thụ và sáng tạo) 4. Thời gian thực hiện chủ đề: .tiết Chủ đề 3 HÁT NÓI TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1. Vấn đề cần giải quyết trong bài học 15
  7. GỢI Ý THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ - Biết cách đọc -hiểu tác phẩm thơ trữ tình trung đại theo đặc trưng thể loại. - Biết vận dụng hiểu biết vào việc phân tích thơ trữ tình trung đại khi làm bài nghị luận văn học. *Kĩ năng - Nhận ra được nội dung cảm xúc, ý nghĩa, tâm trạng của nhân vật trữ tình, phát hiện được các hình ảnh, chi tiết nghệ thuật của mỗi bài thơ. - Hiểu đặc điểm về thể loại, đề tài, cảm hứng, nghệ thuật biểu đạt của thơ trung đại.*Năng lực - Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực thẩm mĩ (cảm thụ và sáng tạo) 4. Thời gian thực hiện chủ đề: .tiết Chủ đề 5 NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1. Vấn đề cần giải quyết trong bài học Kĩ năng đọc hiểu văn bản nghị luận trung đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại. 2. Nội dung chủ đề bài học Cầu hiền chiếu - Ngô Thì Nhậm ; * Đọc thêm : Xin lập khoa luật (trích đoạn trong Tế cấp bát điều - Nguyễn Trường Tộ) 3. Mục tiêu bài học *Kiến thức - Hiểu một số nét đặc sắc về nội dung tư tưởng và nghệ thuật lập luận của tác phẩm Cầu hiền chiếu - Ngô Thì Nhậm ; bài đọc thêm : trích đoạn trong Tế cấp bát điều - Nguyễn Trường Tộ - Nhận biết một vài đặc điểm cơ bản của nghị luận trung đại (thể loại chiếu). - Biết cách đọc -hiểu một tác phẩm hoặc một đoạn trích nghị luận trung đại theo đặc trưng thể loại. *Kĩ năng Hiểu vị trí, ý nghĩa, cách lập luận, ngôn ngữ biểu đạt của bài chiếu, điều trần. *Năng lực - Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực thẩm mĩ (cảm thụ và sáng tạo) 4. Thời gian thực hiện chủ đề: .tiết Chủ đề 6 TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 1. Vấn đề cần giải quyết trong bài học Kĩ năng đọc hiểu truyện hiện đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại. 2. Nội dung chủ đề bài học Hai đứa trẻ - Thạch Lam ; 17
  8. GỢI Ý THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ *Kĩ năng Nhớ được cốt truyện, đề tài, chủ đề, nhân vật, phát hiện các chi tiết nghệ thuật của tác phẩm hoặc trích đoạn. *Năng lực - Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực thẩm mĩ (cảm thụ và sáng tạo) 4. Thời gian thực hiện chủ đề: .tiết Chủ đề 8 KỊCH VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 1. Vấn đề cần giải quyết trong bài học Kĩ năng đọc kịch Việt Nam và thế giới theo đặc trưng thể loại. 2. Nội dung chủ đề bài học Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tô) ; Đọc thêm : Tình yêu và thù hận (trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét) 3. Mục tiêu bài học *Kiến thức - Hiểu những đặc sắc về nội dung tư tưởng và nghệ thuật của một trích đoạn kịch Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng : sự cảm thông sâu sắc của tác giả với bi kịch của người nghệ sĩ giàu khát vọng trong xã hội cũ ; cách tạo mâu thuẫn và xung đột kịch. - Nhận biết một số đặc điểm cơ bản của thể loại kịch. - Biết cách đọc -hiểu một trích đoạn kịch bản văn học. - Hiểu một số nét chính về giá trị nội dung và nghệ thuật của một đoạn trích trong vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét của U.Sếch-xpia : tư tưởng nhân văn ; ngôn ngữ kịch giàu chất thơ. - Biết cách đọc - hiểu một vở kịch nước ngoài. *Kĩ năng: Nhận biết một số yếu tố : hành động kịch, xung đột kịch, ngôn ngữ kịch. *Năng lực - Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực thẩm mĩ (cảm thụ và sáng tạo) 4. Thời gian thực hiện chủ đề: .tiết Chủ đề 9 THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI (Bộ phận văn học không hợp pháp) 1. Vấn đề cần giải quyết trong bài học 19
  9. GỢI Ý THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Kĩ năng đọc hiểu thơ trữ tình hiện đại theo đặc trưng thể loại. 2. Nội dung chủ đề bài học Xuất dương lưu biệt - Phan Bội Châu ; Hầu Trời -Tản Đà ; Mộ - Hồ Chí Minh ; Từ ấy - Tố Hữu ; Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử ; Vội vàng - Xuân Diệu ; Tràng giang - Huy Cận ; * Đọc thêm : Lai Tân - Hồ Chí Minh ; Nhớ đồng - Tố Hữu ; Tương tư - Nguyễn Bính ; Chiều xuân -Anh Thơ 3. Mục tiêu bài học *Kiến thức - Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các bài thơ (Xuất dương lưu biệt - Phan Bội Châu ; Hầu Trời -Tản Đà ; Mộ - Hồ Chí Minh ; Từ ấy - Tố Hữu ; Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử ; Vội vàng - Xuân Diệu ; Tràng giang - Huy Cận ; các bài đọc thêm : Lai Tân - Hồ Chí Minh ; Nhớ đồng - Tố Hữu ; Tương tư - Nguyễn Bính ; Chiều xuân -Anh Thơ) : tư tưởng yêu nước, yêu quê hương ; quan niệm thẩm mĩ và nhân sinh mới mẻ ; sự kế thừa các thể thơ truyền thống và hiện đại hoá thơ ca về ngôn ngữ, hình ảnh, thể loại, - Hiểu một số đặc điểm cơ bản của thơ Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945. - Biết cách đọc -hiểu một tác phẩm thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại ; biết vận dụng hiểu biết về thơ trữ tình vào bài văn phân tích thơ trữ tình. *Kĩ năng - Nhận ra được nội dung cảm hứng, hình tượng nhân vật trữ tình, phát hiện các chi tiết nghệ thuật đặc sắc của mỗi bài thơ. - Bước đầu nhận biết sự giống và khác nhau giữa thơ trung đại và hiện đại về đề tài, cảm hứng, thể loại và ngôn ngữ. *Năng lực - Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực thẩm mĩ (cảm thụ và sáng tạo) 4. Thời gian thực hiện chủ đề: .tiết Chủ đề 11 THƠ NƯỚC NGOÀI 1. Vấn đề cần giải quyết trong bài học Kĩ năng đọc hiểu thơ nước ngoài (bản dịch) theo đặc trưng thể loại. 2. Nội dung chủ đề bài học 21
  10. GỢI Ý THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ - Bước đầu thấy được sự giống và khác nhau giữa nghị luận trung đại và hiện đại (về đề tài, ngôn ngữ). *Năng lực - Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực thẩm mĩ (cảm thụ và sáng tạo) 4. Thời gian thực hiện chủ đề: .tiết Chủ đề 13 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ 1. Vấn đề cần giải quyết trong bài học Nhận diện được đặc trưng phong cách ngôn ngữ Chính luận và Báo chí 2. Nội dung chủ đề bài học Phong cách ngôn ngữ báo chí Phong cách ngôn ngữ chính luận 3. Mục tiêu bài học *Kiến thức – Hiểu đặc điểm của phong cách ngôn ngữ chính luận ; biết phân biệt phong cách ngôn ngữ chính luận với các phong cách ngôn ngữ khác đã học. - Biết cách vận dụng hiểu biết về phong cách ngôn ngữ chính luận để đọc - hiểu và viết các bài văn nghị luận. - Hiểu đặc điểm của phong cách ngôn ngữ báo chí ; biết so sánh, phân biệt phong cách ngôn ngữ báo chí với các phong cách ngôn ngữ khác đã học. - Biết cách phân tích, lĩnh hội các văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí. - Biết viết một số văn bản báo chí thông dụng : tin tức, quảng cáo, *Kĩ năng Nêu được các đặc điểm và minh hoạ được bằng những văn bản chính luận, báo chí đã học. *Năng lực - Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học 4. Thời gian thực hiện chủ đề: .tiết Chủ đề 14 THAO TÁC LẬP LUẬN 1. Vấn đề cần giải quyết trong bài học Nhận diện được đặc trưng phong cách ngôn ngữ Chính luận và Báo chí 2. Nội dung chủ đề bài học Phong cách ngôn ngữ báo chí Phong cách ngôn ngữ chính luận 3. Mục tiêu bài học *Kiến thức 23
  11. GỢI Ý THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN 12 Học kì Tên chủ đề Số tiết Chủ đề 1: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ Bài viết số 1 Chủ đề 2: NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI Trả bài viết số 1 Chủ đề 3: THƠ CA KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Bài viết số 2 I Chủ đề 4: THƠ CA KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ Trả bài viết số 2 Chủ đề 5: THƠ CA THỜI KÌ ĐỔI MỚI VÀ NƯỚC NGOÀI Bài viết số 3 Chủ đề 6: KÍ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Trả bài viết số 3 Kiểm tra học kì I (Bài viết số 4) Chủ đề 7: TRUYỆN THỜI KÌ CHỐNG MỸ Bài viết số 5 Chủ đề 8: TRUYỆN THỜI KÌ CHỐNG PHÁP Trả bài viết số 5- Bài viết số 6 Chủ đề 9: TRUYỆN THỜI KÌ ĐỔI MỚI II Trả bài viết số 6 Chủ đề 10: TRUYỆN NƯỚC NGOÀI Bài viết số 7 Chủ đề 11: KỊCH HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Trả bài viết số 7 Kiểm tra học kì II (Bài viết số 8) Chủ đề 1 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ 1. Vấn đề cần giải quyết trong bài học Nhận diện được đặc trưng phong cách ngôn ngữ Hành chính và khoa học 2. Nội dung chủ đề bài học Phong cách ngôn ngữ hành chính Phong cách ngôn ngữ khoa học 3. Mục tiêu bài học *Kiến thức – Hiểu đặc điểm của phong cách ngôn ngữ khoa học ; biết so sánh, phân biệt phong cách ngôn ngữ khoa học và các phong cách ngôn ngữ khác. 25
  12. GỢI Ý THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ - Biết cách đọc -hiểu một văn bản nghị luận văn học hoặc nghị luận chính trị xã hội. - Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để làm bài văn nghị luận. *Kĩ năng Hiểu được vấn đề đặt ra trong mỗi tác phẩm, hệ thống luận điểm, cách triển khai lí lẽ và dẫn chứng, ngôn ngữ, giọng điệu. *Năng lực - Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học 4. Thời gian thực hiện chủ đề: .tiết Chủ đề 3 THƠ CA KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 1. Vấn đề cần giải quyết trong bài học Kĩ năng đọc hiểu thơ trữ tình hiện đại Việt Nam (thời kì kháng chiến chống Pháp) theo đặc trưng thể loại. 2. Nội dung chủ đề bài học Tây Tiến - Quang Dũng ; Việt Bắc - Tố Hữu ; * Các bài đọc thêm : Đất nước - Nguyễn Đình Thi ; Dọn về làng - Nông Quốc Chấn ; * Tích hợp: Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX Các biện pháp tu từ từ vựng Nghị luận về bài thơ, đoạn thơ Luật thơ 3. Mục tiêu bài học *Kiến thức Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các bài thơ hoặc đoạn trích thơ (Tây Tiến - Quang Dũng ; Việt Bắc - Tố Hữu) : hình ảnh hai cuộc kháng chiến và những tình cảm yêu nước thiết tha, những suy nghĩ và cảm xúc riêng tư trong sáng ; tính dân tộc và những tìm tòi về thể loại, từ ngữ, hình ảnh. Hiểu một số đặc điểm cơ bản của thơ ca Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1954. Biết cách đọc -hiểu một tác phẩm thơ theo đặc trưng thể loại. Biết vận dụng kiến thức về thơ trữ tình Việt Nam hiện đại vào bài văn phân tích thơ trữ tình. *Kĩ năng - Hiểu được đề tài, chủ đề, khuynh hướng tư tưởng, cảm hứng thẩm mĩ, giọng điệu, tình cảm của nhân vật trữ tình, những sáng tạo đa dạng về ngôn ngữ, hình ảnh của mỗi tác phẩm. - Hiểu được sự gắn bó giữa thơ ca và đời sống cách mạng của dân tộc, cảm hứng sử thi, lãng mạn và thế sự trong thơ. 27
  13. GỢI Ý THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực thẩm mĩ (cảm thụ và sáng tạo) 4. Thời gian thực hiện chủ đề: .tiết Chủ đề 5 THƠ CA THỜI KÌ ĐỔI MỚI VÀ THƠ NƯỚC NGOÀI 1. Vấn đề cần giải quyết trong bài học Kĩ năng đọc hiểu thơ trữ tình hiện đại Việt Nam (thời kì đổi mới) và thơ nước ngoài (bản dịch) theo đặc trưng thể loại. 2. Nội dung chủ đề bài học Đàn ghi ta của Lorca -Thanh Thảo ; * Các bài đọc thêm : Đò Lèn - Nguyễn Duy Tự do - P. Ê-luy-a. * Tích hợp: Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX Các biện pháp tu từ từ vựng Nghị luận về bài thơ, đoạn thơ Luật thơ 3. Mục tiêu bài học *Kiến thức Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các bài thơ hoặc đoạn trích thơ (Đàn ghi ta của Lorca -Thanh Thảo ; các bài đọc thêm : Đò Lèn - Nguyễn Duy) : hình ảnh hai cuộc kháng chiến và những tình cảm yêu nước thiết tha, những suy nghĩ và cảm xúc riêng tư trong sáng ; tính dân tộc và những tìm tòi về thể loại, từ ngữ, hình ảnh. Hiểu một số đặc điểm cơ bản của thơ ca Việt Nam từ sau 1986 đến hết thế kỉ XX. Hiểu một số nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Tự do - P. Ê-luy-a. Biết cách đọc -hiểu một tác phẩm thơ theo đặc trưng thể loại. Biết vận dụng kiến thức về thơ trữ tình Việt Nam hiện đại vào bài văn phân tích thơ trữ tình. *Kĩ năng - Hiểu được đề tài, chủ đề, khuynh hướng tư tưởng, cảm hứng thẩm mĩ, giọng điệu, tình cảm của nhân vật trữ tình, những sáng tạo đa dạng về ngôn ngữ, hình ảnh của mỗi tác phẩm. - Hiểu được sự gắn bó giữa thơ ca và đời sống cách mạng của dân tộc, cảm hứng sử thi, lãng mạn và thế sự trong thơ. *Năng lực - Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực thẩm mĩ (cảm thụ và sáng tạo) 29