Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 37 đến 41 - Chủ đề: Oxi (3 tiết) - Năm học 2016-2017
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
- Nắm được tính chất hoá học của Oxi: Oxi là một phi kim hoạt động hoá học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: Tác dụng với nhiều phi kim, hầu hết các kim loại và hợp chất. Hoá trị của oxi là II
- HS hiểu được sự tác dụng của Oxi với 1 chất gọi là sự oxi hoá, biết dẫn ra được những VD minh hoạ.
2. Kĩ năng
- Giáo dục đức tính cẩn thận trong khi làm thí nghiệm.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng say mê khoa học
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Làm quen với tính chất của oxi
- Năng lực giải quyết vấn đề: Trả lời các câu hỏi liên quan đến thực tiễn, liên hệ với thực tiễn.
- Năng lực tính toán hóa học: Tính theo PTHH có bài toán dư
- Năng lực thực hành: phản ứng của oxi với 1 số chất
II. CHUẨN BỊ.
- Dụng cụ: Đũa thuỷ tinh, đèn cồn, muôi sắt, ống dẫn khí, dây phanh xe đạp, lọ thuỷ tinh đã điều chế oxi.
- Dụng cụ: Lọ đựng O2, khí CH4, dây phanh xe đạp, diêm, đèn cồn, bảng phụ
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_37_den_41_chu_de_oxi_3_tiet_nam_h.doc
Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 37 đến 41 - Chủ đề: Oxi (3 tiết) - Năm học 2016-2017
- 3. Củng cố (2 phút) ? Nhắc lại nội dung chính của bài học 4. Hướng dẫn về nhà (5 phút) - Học kĩ bài: Nắm được tính chất vật lý và cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm - Chuẩn bị bài : Tìm hiểu các tính chất hóa học của oxi. Tìm hiểu các thí nghiệm liên quan đến tính chất của oxi trên mạng, chú ý hiện tượng xảy ra - Tìm hiểu các dụng cụ hóa chất cần chuẩn bị để học bài tính chất hóa học của oxi Tuần: 19 Ngày soạn: 31 / 12 / 2016 Tiết: 38 Ngày dạy: 6 / 1 / 2017 CHỦ ĐỀ OXI (TIẾT 2) TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXI. SỰ OXI HÓA I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Nắm được tính chất hoá học của Oxi: Oxi là một phi kim hoạt động hoá học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: Tác dụng với nhiều phi kim, hầu hết các kim loại và hợp chất. Hoá trị của oxi là II - HS hiểu được sự tác dụng của Oxi với 1 chất gọi là sự oxi hoá, biết dẫn ra được những VD minh hoạ. 2. Kĩ năng - Giáo dục đức tính cẩn thận trong khi làm thí nghiệm. 3. Thái độ - Giáo dục lòng say mê khoa học 4. Phát triển năng lực: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Làm quen với tính chất của oxi - Năng lực giải quyết vấn đề: Trả lời các câu hỏi liên quan đến thực tiễn, liên hệ với thực tiễn. - Năng lực tính toán hóa học: Tính theo PTHH có bài toán dư - Năng lực thực hành: phản ứng của oxi với 1 số chất II. CHUẨN BỊ. - Dụng cụ: Đũa thuỷ tinh, đèn cồn, muôi sắt, ống dẫn khí, dây phanh xe đạp, lọ thuỷ tinh đã điều chế oxi. - Dụng cụ: Lọ đựng O2, khí CH4, dây phanh xe đạp, diêm, đèn cồn, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức: *Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Nêu một số tính chất vật lý và viết các phương trình điều chế oxi trong phòng thí nghiệm *Vào bài: Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp tính chất hóa học của oxi với các chất 2. Phát triển bài: (32 phút) Hoạt động 1: Tính chất hoá học - Yêu cầu học sinh báo cáo sự chuẩn bị bài ở - Học sinh báo cáo sự chuẩn bị bài ở nhà của nhà của mình, các thí nghiệm đã quan sát được mình, các thí nghiệm đã quan sát được - Yêu cầu học sinh đọc cách tiến hành thí - Học sinh đọc cách tiến hành thí nghiệm nghiệm - Học sinh chú ý hướng dẫn làm thí nghiệm
- Hoạt động 3: 3. Tác dụng với hợp chất - Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận tìm - Học sinh chia nhóm thảo luận tìm một số một số trường hợp các chất cháy được trong tự trường hợp các chất cháy được trong tự nhiên nhiên - HS nêu sản phẩm của quá trình đốt ga - GV hướng dẫn cách thu khí mê tan ? Nêu sản phẩm của quá trình đốt ga - Thảo luận kết quả, trả lời câu hỏi ? Nhận xét sự thay đổi trạng thái các chất ? Hãy viết PTHH? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - GV giới thiệu O2không những tham gia phản ứng với kim loại, phi kim, hợp chất như trên mà nó còn có - HS lên viết PTHH khả nặng tham gia phản ứng với nhiều chất khác nữa. * Nêu nhận xét về khả năng hoạt động của đơn chất Oxi? - HS tự rút ra kết luận Tiểu kết: Oxi phản ứng với khí Mê tan (CH4) t 0 PTHH: CH4 +2O2 CO2+2H2O Hoạt động 4: Sự oxi hoá -Từ BT2, 3GV có thể yêu cầu HS nêu thêm 1 - HS lấy VD số VD khác? S + O2 SO2 ? Hãy thảo luận theo nhóm tìm đặc điểm giống 3Fe+2O2 Fe3O4 nhau trong các phản ứng ở ví dụ trên CH4+2O2 CO2+2H2O * Những chất tham gia như S, P, Fe, CH4, có 4P+5O2 2P2O5 đặc điểm đều tác dụng với oxi - GV giới thiệu những phản ứng có đặc điểm - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi như trên gọi là sự oxi hoá * Sự oxi hoá một chất là gì? - HS nhận xét bổ sung - GV treo bảng phụ và phát phiếu học tập có bài tập áp dụng: Trong các phản ứng hoá học - HS rút ra kết luận sau, phản ứng nào xảy ra sự oxi hoá, vì sao? t 0 a. C + O2 CO2 t 0 - HS thảo luận và làm bài tập áp dụng b. 2KClO3 2KCl + 3O2 c. CaO + H O Ca(OH) 2 2 - HS trả lời câu hỏi d. Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + H2O - GV yêu cầu HS nhận xét và yêu cầu HS - HS nhận xét bổ sung khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận Tiểu kết: Định nghĩa: Sự tác dụng của Oxi với một chất là sự oxi hoá. t 0 *VD: C + O2 CO2 t 0 SO2 + O2 SO3 3. Củng cố (4 phút) Hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng
- Tuần: 20 Ngày soạn: 7 / 1 / 2017 Tiết: 39 Ngày dạy: 11 / 1 / 2017 CHỦ ĐỀ OXI (TIẾT 3) PHẢN ỨNG HOÁ HỢP – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY. ỨNG DỤNG CỦA OXI I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - HS hiểu được khái niệm về phản ứng hoá hợp, phản ứng phân hủy và dẫn ra được những ví dụ minh hoạ. - HS biết được ứng dụng của Oxi cần cho sự hô hấp của con người và động vật, để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất 2. Kĩ năng - Nhận biết được một số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp, phản ứng phân hủy 3. Thái độ - Giáo dục lòng say mê khoa học 4. Phát triển năng lực: - Xác định được có sự oxi hoá trong một số hiện tượng thực tế - Năng lực giải quyết vấn đề: Biết được ứng dụng của Oxi cần cho sự hô hấp của con người và động vật, để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất II. ĐỒ DÙNG. - Tranh ứng dụng của Oxi và bảng phụ 1. Ổn định tổ chức: *Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu 1: Trình bày tính chất hoá học của oxi. Viết phương trình hoá học minh hoạ ? Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam nhôm trong khí Oxi, tạo thành nhôm oxit a. Viết phương trình hóa học xảy ra? b. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc ? c. Tính khối lượng sản phẩm thu được? *Vào bài: các em đã nắm được tính chất hoá học của oxi và viết được PTHH để minh hoạ. Bài hôm nay chúng ta đi tìm hiểu tiếp phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy và ứng dụng của oxi 2. Phát triển bài: (32 phút) Hoạt động 1. Phản ứng hoá hợp - Yêu cầu học sinh báo cáo sự chuẩn bị bài ở - Học sinh báo cáo sự chuẩn bị bài ở nhà của nhà của mình, các thí nghiệm đã quan sát được, mình, các thí nghiệm đã quan sát được, các sản các sản phẩm đã sưu tầm được ở nhà phẩm đã sưu tầm được ở nhà
- ? Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ Tiểu kết: Phản ứng hoá học Số chất phản ứng Số chất sản phẩm to 1 2 2KClO3 2KCl + 3O2 to 1 3 2KMnO4 K2MnO4+MnO2 + O2 to 1 2 CaCO3 CaO + CO2 + Định nghĩa: Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. Hoạt động 3:. Ứng dụng của Oxi - Y/c HS quan sát hình 4.4 SGK - HS quan sát hình 4.4 ? Nêu những ứng dụng của Oxi? Thảo luận và trả lời câu hỏi ? Nêu vai trò của Oxi trong cơ thể người? - HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi ? Cần bổ sung khí O2 cho quá trình hô hấp trong những trường hợp nào? giải thích? ? Vì sao nhiên liệu cháy trong O2 có nhiệt toả ra lớn hơn trong không khí? ? Vì sao người đốt lò gạch, lò luyện gang thép, đun gạch, ngói người ta lại phải quạt? +) Trong O2 sự tiếp súc lớn phản ứng xảy ra ? Tại sao khi tắt đèn cồn ta chỉ đậy nắp đèn lại? nhanh ? Nếu ta cho một con chuột đang sống và một cây nến đang cháy vào 1 lọ thuỷ tinh rồi đậy +) Tăng Oxi nên quá trình oxi hóa xảy ra nút kín thì có hiện tượng gì? Vì sao? nhanh - GV giới thiệu việc tạo mìn. +) Cây nến sẽ tắt Con chuột chết Do thiếu O2 Tiểu kết: + Oxi cần cho sự đốt nhiên liệu + Oxi cần cho sự hô hấp và nhiều ngàng nghề. 3. Củng cố (5 phút) ? Nhắc lại nội dung chính của bài học - Đọc phần ghi nhớ sgk Cho các phương trình hóa học sau: 1. Na + Cl2 > NaCl 2. Mg + O2 > MgO 3. Fe + HCl > FeCl2 + H2 4. Na + O2 > Na2O 5. HgO > Hg + O2 a. Hoàn thành các phương trình hoá học trên b.Phản ứng nào là phản ứng hoá hợp, phân hủy?
- CO2, H2 Tiểu kết: +) VD: CuO, Fe2O3, CO2, SO2 +) Định nghĩa: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. Hoạt động 2: II. Công thức ? Nhắc lại quy tắc về hoá trị đối với hợp chất 2 - HS nhắc lại quy tắc về hoá trị và cách lập CTHH nguyên tố? đối với hợp chất 2 nguyên tố ? Nêu cách lập CTHH của hợp chất 2 nguyên tố? +) Thành phần gồm 1 nguyên tố O(II) ? Nhận xét về các thành phần trong công thức của +) CTHH chung:MxOy oxit? M là KHHH của nguyên tố ? Vậy CTHH chung được viết như thế nào?ý x,ylà chỉ số nghĩa của các đại lượng trong công thức? - HS thảo luận và làm bài tập VD: Lập CTHH oxit của - 1HS lên bảng làm a) S(VI) b)P(V) c) C(IV) HS khác nhận xét bổ sung - HS dựa vào thành phần cấu tạo trả lời câu hỏi n II Tiểu kết: Mx Oy n . x = II . y Hoạt động 3: III. Phân loại Phân loại các oxit sau: SO2; Fe2O3; P2O5; Al2O3; HS dựa vào thành phần cấu tạo trả lời câu hỏi CO2; CuO thành các nhóm thích hợp hoàn thành vào ô trống -HS tự rút ra kết luận về oxit axit, oxit bazơ ? Oxit được chia làm mấy loại chính? Là những loại nào? - HS ghi nhớ - Dựa vào VD GV dẫn dắt để HS tự rút ra kết luận về oxit axit, oxit bazơ? - GV HD HS cách xác định axit tương ứng và bazơ tương ứng. * VD:CO, Na2O, CaO Tiểu kết: Phân loại các oxit sau: SO2; Fe2O3; P2O5; Al2O3; CO2; CuO thành các nhóm thích hợp hoàn thành vào ô trống trong bảng Tên nhóm Oxit Đặc điểm chung của các oxit Axit hoặc bazơ tương ứng trong nhóm NhómI: oxit axit SO2 là oxit của phi kim H2SO3 P2O5 có một axit tương ứng H3PO4 CO2 H2CO3 NhómII: oxit bazơ Fe2O3 là oxit của kim loại Fe(OH)3 Al2O3 có một bazơ tương ứng Al(OH)3 Hoạt động 4: IV. Đọc tên Cho các oxit sau: NO2; Fe2O3; N2O5; Al2O3; - HS thảo luận và hoàn thành bảng CaO; CO2; CuO hãy nghiên cứu thông tin sgk hoàn thành vào ô trống * Đọc tên các oxit trên? - HS tự rút ra nhận xét * Tên oxit được gọi như thế nào?
- 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tính toán theo công thức hoá học, theo phương trình hoá học, đặc biệt là các công thức hoá học, phương trình hoá học có liên quan đến tính chất, ứng dụng, điều chế oxi. - Luyện tập cho HS vận dụng các khái niệm cơ bản đã học ở chương 1,2,3 để khắc sâu hoặc giải thích các kiến thức ở chương IV, rèn luyện cho HS phương pháp học tập, bước đầu tập vận dụng kiến thức hoá học vào thực tế đời sống. 3. Thái độ - Giáo dục lòng say mê khoa học 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tính toán hóa học: Tính theo PTHH II. CHUẨN BỊ. Bản đồ tư duy III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức: *Kiểm tra bài cũ: (Xen vào bài giảng) *Vào bài: Các em đã học xong chương oxi. Để củng cố kiến thức đã học về oxi ta vào bài hôm nay 2. Phát triển bài(37 phút) Hoạt động 1. Luyện tập Bài tập 1: Đốt cháy 5,6 lit khí mêtan trong không khí . -Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài tập a. Viết PTHH -HS thảo luận để thống nhất kết quả b. Tìm thể tích oxi cần dùng ở đktc -HS lên bảng làm c. Tìm thể tích CO2 thu được ở đktc -HS khác nhận xét bổ sung Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài tập HS thảo luận để thống nhất kết quả -HS tự hoàn thiện kiến thức HS lên bảng làm Bài tập 2: Đốt cháy 24 kg than đá có 0,5 % tạp -Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài tập chấtS và 1,5 % tạp chất khác khác không cháy được còn lại là cacbon -HS thảo luận để thống nhất kết quả a. Viết các PTHH b. Tìm thể tích các sản phẩm khí ( Coi như -HS lên bảng làm PTHH xảy ra hoàn toàn) c. Tìm Thể tích khí oxi (đktc) -HS khác nhận xét bổ sung GV hướng dẫn HS tìm mS, mt/c -HS tự hoàn thiện kiến thức Tiểu kết: Bai 1: mS = 24 . 0,5 % = 0,12 Kg = 120 g CH +2O t 0 CO +2H O 120 4 2 2 2 nS = = 3,75 (mol) 5,6 32 nCH4= = 0,25 (mol) 22,4 mt/c = 24 . 1,5 % = 0,36 Kg = 360g mC = 2400- 120 – 360 = 2352 g nO2 = 2 . nCH4 = 2 . 0,25 = 0,5 (mol) 2352 VO2 = 0,5 . 22,4 = 11,2 (l) nC = = 1960 (mol) 12 nCO2 = nCH4 = 0,25 (mol) t 0 VCO2 = VCH4 = 5,6 (l) S + O2 SO2 nSO2= nS = 3,75 (mol) VSO2 = 3,75 . 22,4 (l)