Giáo án Địa lí Lớp 12 - Bài 9+10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

Câu 8: Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới nửa cầu Bắc, nên 
A. khí hậu có bốn mùa rõ rệt 
B. có nền nhiệt độ cao 
C. chịu ảnh hưởng sâu sắc của Biển 
D. có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá 
Câu 9: Tính chất của gió mùa Đông Bắc vào nửa sau mùa đông thể hiện: 
A. lạnh khô 
B. lạnh ẩm 
C. rất lạnh 
D. lạnh, mưa nhiều 
Câu 10: Tác động của gió phơn Tây Nam khô nóng đến khí hậu nước ta là: 
A. gây ra thời tiết nóng, ẩm theo mùa 
B. tạo sự đối lập giữa Tây Nguyên và Đông Trường Sơn 
C. tạo kiểu thời tiết khô nóng, hoạt động từng đợt 
D. mùa thu, đông có mưa phùn
pdf 20 trang Thủy Chinh 29/12/2023 540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 12 - Bài 9+10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dia_li_lop_12_bai_9_thien_nhien_nhiet_doi_am_gio_mua.pdf

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 12 - Bài 9+10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

  1. B. Mùa hạ nóng ít mưa, mùa đông lạnh mưa nhiều. C. Mưa quanh năm. D. Mùa đông lạnh ít mưa, mùa hạ nóng mưa nhiều. Câu 8: Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới nửa cầu Bắc, nên A. khí hậu có bốn mùa rõ rệt B. có nền nhiệt độ cao C. chịu ảnh hưởng sâu sắc của Biển D. có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá Câu 9: Tính chất của gió mùa Đông Bắc vào nửa sau mùa đông thể hiện: A. lạnh khô B. lạnh ẩm C. rất lạnh D. lạnh, mưa nhiều Câu 10: Tác động của gió phơn Tây Nam khô nóng đến khí hậu nước ta là: A. gây ra thời tiết nóng, ẩm theo mùa B. tạo sự đối lập giữa Tây Nguyên và Đông Trường Sơn C. tạo kiểu thời tiết khô nóng, hoạt động từng đợt D. mùa thu, đông có mưa phùn Câu 11: Mưa phùn là loại mưa: A. diễn ra vào đầu mùa đông ở miền Bắc. B. diễn ra ở đồng bằng và ven biển miền Bắc vào đầu mùa đông. C. diễn ra vào nửa sau mùa đông ở miền Bắc. D. diễn ra ở đồng bằng và ven biển miền Bắc vào nửa sau mùa đông. Câu 12: Khí hậu nước ta có tính chất ẩm thể hiện: A. lượng mưa trung bình từ 1500-2000mm, độ ẩm không khí dưới 80% B. lượng mưa trung bình từ 1500-2000mm, độ ẩm không khí trên 80% C. lượng mưa trung bình từ 1500-2000mm, độ ẩm không khí trên 85% D. lượng mưa trung bình từ 1500-2000mm, độ ẩm không khí trên 90% Câu 13: Nước ta có đặc điểm khí hậu mang tính chất: A. nhiệt đới hải dương B. nhiệt đới gió mùa C. nhiệt đới ẩm gió mùa D. nhiệt đới lục địa Câu 14: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được thể hiện: A. nhiệt độ trung bình năm dưới 20 độ C
  2. Câu 21: Vào đầu mùa hạ gió mùa Tây Nam gây mưa ở vùng: A. Nam Bộ. B. Tây Nguyên và Nam Bộ. C. Phía Nam đèo Hải Vân. D. Trên cả nước. Câu 22: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta quy định bởi: A. vị trí địa lí B. vai trò của biển đông C. sự hiện diện của các khối khí D. hoạt động của gió mùa Câu 23: Khoảng cách giữa hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh tại các địa phương nước ta có đặc điểm: A. tăng dần từ miền Bắc vào miền Trung, giảm dần từ miền Trung vào miền Nam B. giảm dần từ miền Bắc vào miền Nam C. tăng dần từ miền Bắc vào miền Nam D. giảm dần từ miền Bắc vào miền Trung, tăng dần từ miền Trung vào miền Nam Câu 24: Tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tới vùng núi đá vôi được thể hiện qua: A. làm bề mặt địa hình bị cắt xẻ mạnh. B. bào mòn lớp đất trên mặt tạo nên đất xám bạc màu. C. tạo nên các hang động ngầm, suối cạn, thung khô. D. tạo nên hẻm vực, khe sâu, sườn dốc. Câu 25: Thời tiết lạnh ẩm xuất hiện vào nửa cuối mùa Đông ở Miền Bắc nước ta là do: A. Gió mùa mùa đông bị suy yếu B. Gió mùa mùa đông bị chặn ở dãy Bạch Mã. C. Ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ D. Gió mùa Đông Bắc di chuyển qua biển rồi vào đất liền Câu 26: Gió Tây khô nóng hoạt động chủ yếu ở: A. Dãy Trường Sơn. B. Tây Nguyên. C. Đồng bằng ven biển Miền Trung. D. Đồng Bằng bắc bộ. NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM – B10 Câu 1: Yếu tố nào không phải là thế mạnh của mạng lưới sông ngòi vùng đồng bằng sông Cửu Long: A. phát triển công nghiệp thuỷ điện.
  3. (mm) Hãy chọn dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện nhiệt độ và lượng mưa trung bình của Hà Nội. A. Biểu đồ đường B. Biểu đồ cột C. Biểu đồ cột và đường D. Biểu đồ cột nhóm Câu 7: Biên độ nhiệt trung bình năm: A. giảm dần từ Bắc vào Nam. B. tăng dần từ Bắc vào Nam C. chênh lệch nhau ít giữa Bắc và nam. D. tăng, giảm tùy lúc. Câu 8: Vùng có hệ thống đê điều phát triển nhất ở nước ta là: A. Đồng bằng Sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long C. Đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh D. Đồng bằng Bình - Trị - Thiên Câu 9: Trong những đặc điểm sau, đặc điểm nào không phù hợp với địa hình nước ta A. phân bậc rõ rệt với hướng nghiêng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu. B. có sự tương phản phù hợp giữa núi đồi, đồng bằng, bờ biển và đáy ven bờ. C. địa hình đặc trưng của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. D. địa hình ít chịu tác động của các hoạt động kinh tế, xã hội. Câu 10: Mạng lưới sông ngòi ở nước ta hoàn toàn không có nguồn thuỷ năng để khai thác thuộc vùng: A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Bắc Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Đông Bắc. Câu 11: ở nước ta, hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là A. Rừng gió mùa thường xanh B. Rừng rậm nhiệt đới ẩm là rộng thường xanh C. Rừng gió mùa nửa rụng lá D. Rừng thưa khô rựng lá Câu 12: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp ở nước ta là A. Làm giảm chất lượng của các sản phẩm nông nghiệp
  4. A. phía Đông Nam. B. phía Tây Nam. C. phía Bắc. D. phía Tây Bắc Câu 20: Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam trang 11, vùng tập trung diện tích đát mặn có quy mô lớn nhất ở nước ta là A. Đông Bắc B. Đồng bằng sông Hồng C. Duyên hải miền Trung D. Đồng bằng sông Cửu Long Câu 21: Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam trang 11, hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ là A. Dất feralit trên đá badan, đất xám trên phù sa cổ B. Đất phù sa sông, đát xám trên phù sa cổ C. Đất phèn, đất feralit trên đá badan D. Đất xám trên phù sa cổ, đát feralit trên đá vôi Câu 22: Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam trang 11, phần lớn diện tích đất cát biển ở nước ta phân bố ở? A. Đồng bằng Thanh- Nghệ-Tĩnh B. Đồng bằng ssong Hồng C. Đồng bằng duyên hải miền Trung D. Đồng bằng sống Cửu Long Câu 23: Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam trang 12, khu vực phân bố chủ yếu của loại bò tót thuộc phần khu vực địa lí động vật là A. Khu Đông Bắc B. Khu Bắc Trung Bộ C. Khu Trung Trung Bộ D. Khu Nam Trung B Câu 24: Chế độ nước sông ở miền Bắc nước ta: A. điều hòa quanh năm. B. đóng băng vào mùa Đông. C. lũ vào mùa mưa, mùa khô thiếu nước. D. lên xuống quanh năm. Câu 25: Loại đất nào đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm nhất là miền đồi núi? A. Đất xám bạc màu. B. Đất phù sa. C. Đất feralit.