Đề thi tham khảo Kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 môn Hóa học (Có đáp án) - Mã đề thi 001
Câu 41. Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Ag. B. Al. C. Fe. D. Cu.
Câu 42. Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng vĩnh cửu?
A. NaCl. B. Na2CO3. C. NaNO3. D. HCl.
Câu 43. Trong các chất sau, chất gây ô nhiễm không khí có nguồn gốc từ khí thải sinh hoạt là
A. CO. B. O3. C. N2. D. H2.
Câu 44. Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. CH3COOCH2CH3. B. CH2=CHCOOCH3. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3.
Câu 45. Công thức của sắt(II) hiđroxit là
A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)2. C. FeO. D. Fe2O3.
Câu 46. Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. Amilozơ. B. Xenlulozơ. C. Amilopectin. D. Polietilen.
Câu 47. Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
A. Al(OH)3. B. AlCl3. C. BaCO3. D. CaCO3.
A. Ag. B. Al. C. Fe. D. Cu.
Câu 42. Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng vĩnh cửu?
A. NaCl. B. Na2CO3. C. NaNO3. D. HCl.
Câu 43. Trong các chất sau, chất gây ô nhiễm không khí có nguồn gốc từ khí thải sinh hoạt là
A. CO. B. O3. C. N2. D. H2.
Câu 44. Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. CH3COOCH2CH3. B. CH2=CHCOOCH3. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3.
Câu 45. Công thức của sắt(II) hiđroxit là
A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)2. C. FeO. D. Fe2O3.
Câu 46. Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. Amilozơ. B. Xenlulozơ. C. Amilopectin. D. Polietilen.
Câu 47. Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
A. Al(OH)3. B. AlCl3. C. BaCO3. D. CaCO3.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tham khảo Kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 môn Hóa học (Có đáp án) - Mã đề thi 001", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_tham_khao_ky_thi_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_hoa_hoc_c.pdf
- 4. dap-an-hoa-2018-minh-hoa.pdf