Đề thi Olympic DTNT cấp Tỉnh môn Vật lý Lớp 8 - Trường PTDTNT Đăk Nông - Năm học 2015-2016 - Đề thi đề xuất (Có đáp án)

Câu 1. (4,0 điểm) Phần quang học

Hai gương phẳng (M1) và (M2) có mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau một góc . Hai điểm A, B nằm trong khoảng hai gương. Hãy trình bày cách vẽ đường đi của tia sáng từ A đến đến gương (M1) tại I, phản xạ đến gương (M2) tại J rồi truyền đến B. Xét hai trường hợp:

a) là góc nhọn.

b) là góc tù.

c) Nêu điều kiện để phép vẽ thực hiện được

doc 6 trang Hữu Vượng 29/03/2023 5940
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Olympic DTNT cấp Tỉnh môn Vật lý Lớp 8 - Trường PTDTNT Đăk Nông - Năm học 2015-2016 - Đề thi đề xuất (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_olympic_dtnt_cap_tinh_mon_vat_ly_lop_8_truong_ptdtnt.doc

Nội dung text: Đề thi Olympic DTNT cấp Tỉnh môn Vật lý Lớp 8 - Trường PTDTNT Đăk Nông - Năm học 2015-2016 - Đề thi đề xuất (Có đáp án)

  1. Để đưa một kiện hàng có khối lượng 100kg từ mặt đất lên sàn xe tải cao 1,2m người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 5m. a. Tính công dùng để đưa kiện hàng đó lên bằng mặt phẳng nghiêng (Bỏ qua lực ma sát) b. Thực tế để đưa kiện hàng đó lên ta cần phải dùng một lực kéo F= 250N. Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. c. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. 0,25 Tóm tắt: Cho: m= 100kg h =1,2m l = 5m Tính: a. A=? b. F = 250N, Fms =? c. H =? a) Công để đưa kiện hàng đó trực tiếp theo phương thẳng đứng là: 0,25 A = P.h = 10.m.h = 10. 100. 1,2 = 1200J 0,25 Vì F = 0 nên công đưa vật bằng mặt phẳng nghiêng cũng là 1200 J ms 0,25 b) Lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là: 0,25 A = F’. s => F’ = = = 240 N 0,25 Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là: 0,25 Fms = F – F’ = 250 – 240 = 10 N. 0,5 Vậy lực ma sát là 10 N. 0,25 c) Công kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng khi có lực ma sát là: 0,25 0,5 A’ = F.S = 250. 5 = 1250 J 0,25 Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là: H = . 100% = .100% = 96% 0,25 Vậy hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 96%. 0,25