Đề thi Olympic DTNT cấp Tỉnh môn Sinh học 10 - Trường PTDTNT Đăk Mil - Năm học 2015-2016 - Đề đề xuất (Có đáp án)

 Câu 1: (4,5 điểm)

a. Mô tả cấu trúc của nhân tế bào?

b. Trong cơ thể người loại tế bào nào có nhiều nhân, loại tế bào nào không có nhân? Các 

tế bào không có nhân có khả năng sinh trưởng hay không? Vì sao?

c.có nhận xét gì về kì trung gian của các loại tế bào sau : tế bào vi khuẩn,tế bào hồng cầu,tế bào thần kinh,tế bào ung thư

Câu 2: (1,5 điểm)

Trong nghiên cứu tìm hiểu vai trò của Enzim có trong nước bọt, em Hải đã tiến hành thí 

nghiệm sau:

Trong 3 ống nghiệm đều có chứa hồ tinh bột loãng, em lần lượt đổ thêm vào:

            Ống 1: thêm nước cất

Ống 2: thêm nước bọt

Ống 3: cũng thêm nước bọt và có nhỏ vài giọt HCl vào

Tất cả các ống đều đặt trong nước ấm.

Hải quên không đánh dấu các ống. Em có cách nào giúp Hải tìm đúng các ống nghiệm    

 trên? Theo em trong ống nào tinh bột sẽ bị biến đổi và ống nào không? Tại sao?

doc 5 trang Hữu Vượng 29/03/2023 3060
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Olympic DTNT cấp Tỉnh môn Sinh học 10 - Trường PTDTNT Đăk Mil - Năm học 2015-2016 - Đề đề xuất (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_olympic_dtnt_cap_tinh_mon_sinh_hoc_10_truong_ptdtnt_d.doc
  • docSINH 10 -CAU1.doc
  • docSINH 10 -CAU2.doc
  • docSINH 10 -CAU3.doc
  • docSINH 10 -CAU4.doc
  • docSINH 10 -CAU5.doc
  • docSINH 10 -CAU6.doc

Nội dung text: Đề thi Olympic DTNT cấp Tỉnh môn Sinh học 10 - Trường PTDTNT Đăk Mil - Năm học 2015-2016 - Đề đề xuất (Có đáp án)

  1. flagelin -Có lông và roi cấu tạo vi ống phức tạp. 0,25 Vì sao tế bào bình thường ở cơ thể sinh vật nhân thực không thể gia tăng mãi về kích thước? - Tế bào không thể gia tăng mãi về kích thước vì khi có kích thước lớn thì tỉ lệ S/V sẽ 0,5đ giảm làm giảm tốc độ trao đổi chất của tế bào với môi trường. - Khi tế bào có kích thước quá lớn thì sự khuếch tán của các chất tới các nơi bên trong tế bào cũng cần nhiều thời gian hơn. 0,5đ - Khi tế bào có kích thước lớn thì đáp ứng của tế bào với các tín hiệu từ bên ngoài cũng sẽ chậm hơn vì tế bào thu nhận và đáp ứng lại các tín hiệu từ môi trường chủ 0,5đ yếu dựa trên con đường truyền tin hoá Câu :6 (4,0đ) a. Số lượng nuclêôtit trên mỗi mạch đơn và của cả gen - Gọi N là tổng số nuclêôtit của cả gen, A, T, G, X là số nuclêôtit mỗi loại. - Theo NTBS và đề bài ta có: %A + %G = 50% và %A - %G = 30%. 0,25đ Do đó, tỷ lệ % Nuclêôtit mỗi loại của gen là: %A = %T = 40%, %G = %X = 10%. 0,5đ - Tổng số nuclêôtit của gen là: N = [(0,51.104) : 3,4]x2 = 3000 nuclêôtit 0,5đ - Số nuclêôtit mỗi loại: A = T = 40/100 x 3000 = 1200 G = X = 10/100 x 3000 = 300 0,5đ - Số Nuclêôtit trên mỗi mạch đơn: 0,5đ A1 = T2 = 450 ; T1 = A2 = 1200 - 450 =750 0,5đ G1 = X2 = 180; X1 = G2 = 300 - 180 = 120 b. Số liên kết trong gen: 0,5đ - Số liên kết hidrô: (H) = 2A+3G = 2.1200 + 3.300 = 3300 liên kết 0,5đ - Số liên kết hóa trị giữa các Nuclêôtit: (HT) = N – 2 = 3000 – 2 = 2998 liên kết 0,25đ