Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thư (Có đáp án)

Câu 3: (2 điểm). Hai gương phẳng G1, G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc 600. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương.

 a) Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G1, G2 rồi quay   trở lại S.

 b) Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S .

doc 7 trang Thủy Chinh 27/12/2023 5180
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thư (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2017_2018_nguy.doc

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thư (Có đáp án)

  1. 2 1 Bình 1: m1 = 2m; bình 2: m2 = m ; bình 3: m m . 3 3 3 0,5đ + Giả sử nếu nhiệt độ chất lỏng trong các bình lúc này hạ xuống đến 100C thì tổng nhiệt lượng tỏa ra là: 2 ’ 1 ’ 1 Q2 = 2m.C.(t1’ – t1) + m .C.(t2 - t1)+ m .C.(t3 – t1) = 90m.C + m 3 3 3 0,5đ 1 ’ + Ta có: Q1 = Q2 => 100m.C = 90m.C + m .C.(t3 – 10) 3 ’ 0 => t3 = 20 C. ’ 0 Vậy nhiệt độ bình 3 lúc này là: t3 = 40 C. Sau nhiều lần rót đi rót lại thì nhiệt độ các bình như nhau là t0 0,5đ Ta có: m.C.( t1 – t0) + m.C.( t2 – t0) + m.C.( t3 – t0) = 0 0 => t0 ≈ 43,3 C. 0,5đ 0,5đ 0,5đ a/ + Lấy S1 đối xứng với S qua G1 + Lấy S2 đối xứng với S qua G2 + Nối S1 và S2 cắt G1 tại I cắt G2 tại J + Nối S, I, J, S và đánh hướng đi ta được tia sáng cần vẽ. 0,5đ b/ Ta phải tính góc ISR Kẻ pháp tuyến tại I và J cắt nhau tại K Trong tứ giác IKJO có 2 góc vuông I và J và có góc O = 600 0,5đ Do đó góc còn lại IKJ = 1200 Suy ra: Trong JKI có : 1 + 1 S 1= 600 G1 I J R Mà các cặp góc tới và góc phản xạ I1 = I2 ; J1 = J2 ? 0,5đ 1 2 1 2 I 0 S Câu 3 Từ đó: => I + I + J + J = 120 2 K . Xét SJI có tổng 2 góc : I + J = 1200 =>1 . ISJ = 600 0 12 0 60 G2 Do vậy : ISR = 120 ( Do kề bù vớiO . ISJ ) J . S2 0,5đ a. Tính cường độ dòng điện : Do R1 = R2 và mắc // với nhau nên I1 = I2 (1) R1.R 2 R123 = R Câu 4 R R 3 1 2 0,5đ 40 = 40 = 60  ; R4 = 30  2
  2. P 0,5đ D 3 Cường độ dòng điện qua đèn là: ID 1(A) U D 3 Khi đó cường độ dòng điện qua điện trở R2 là: I2=I–IĐ=1,5–1=0,5(A) Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R là: U = I R = 0,5 .3 = 1,5 (v) 2 2 2 2 0,5đ Hiệu điện thế ở hai đầu RAC là: U A C 1, 5 R A C 3( ) I A C 0 , 5 Ta có thể thực hiện phương án sau Bước 1: Dùng dây chỉbuộcvàovật Buớc 2: Treo vật vào lực kế để đo trọng lượng P củavật 0.5đ Bước 3: Đổ nước vào bình chia độ đến th ểtích V1. 0.5đ Câu 6 Bước 4: Cầm dâychỉ, thả nhẹ vậ tvào bình. Mực nước dâng đến thể tích 0.5đ V2 P 0.5đ Bước 5: Tính trọng lượng riêng của vật là : d = V2 V1