Đề thi giáo viên dạy giỏi cấp Trường môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án)

Câu 3 ( 5,0 điểm ). Đồng chí hãy hướng dẫn học sinh giải bài tập sau: Dùng một ca múc nước ở thùng chứa nước A có nhiệt độ t1 = 800C và ở thùng chứa nước B có nhiệt độ t2 = 200 C rồi đổ vào thùng chứa nước C. Biết rằng trước khi đổ, trong thùng chứa nước C đã có sẵn một lượng nước ở nhiệt độ t3  = 400C và bằng tổng số ca nước vừa đổ thêm vào nó. Tính số ca nước phải múc ở mỗi thùng A và B để có nhiệt độ nước ở thùng C là t4 = 500C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, với bình chứa và ca múc. 

doc 5 trang Thủy Chinh 28/12/2023 5000
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giáo viên dạy giỏi cấp Trường môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_giao_vien_day_gioi_cap_truong_mon_vat_ly_lop_9_nam_ho.doc

Nội dung text: Đề thi giáo viên dạy giỏi cấp Trường môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án)

  1. Vận Vận Loại Nhận biết Thông dụng dụng cao Nội câu (Mô tả yêu hiểu (Mô\ (Mô tả (Mô tả dung hỏi/bài cầu cần tả yêu cầu yêu cầu yêu cầu tập đạt) cần đạt) cần đạt) cần đạt) IV. Các câu hỏi/bài tập tương ứng với mỗi loại/mức độ yêu cầu được mô tả dùng trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh. 1. Nhận biết 2. Thông hiểu 3. Vận dụng 4. Vận dung cao V. Tiến trình dạy học chuyên đề được thiết kế thành các hoạt động thể hiện tiến trình sư phạm của phương pháp dạy học tích cực được lựa chọn. 1. Nội dung 1: Tên nội dung ( Thời lượng) Hoạt động 1. ( Thời lượng) Hoạt động 2. ( Thời lượng) Hoạt động 3. ( Thời lượng) . 2. Nội dung 2: Tên nội dung ( Thời lượng) Hoạt động 1. ( Thời lượng) Hoạt động 2. ( Thời lượng) Hoạt động 3. ( Thời lượng) . 3. Nội dung 3: Tên nội dung ( Thời lượng) Hoạt động 1. ( Thời lượng) Hoạt động 2. ( Thời lượng) Hoạt động 3. ( Thời lượng) . Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước, m là khối lượng nước chứa trong một ca . n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và B ( n1 + n2 ) là số ca nước có sẵn trong thùng C Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã tỏa ra là Q1 = n1.m.c(80 – 50) = 30cmn1 Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã hấp 3 thu là Q2 = n2.m.c(50 – 20) = 30cmn2 Nhiệt lượng do ( n1 + n2 ) ca nước ở thùng A và B khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là Q3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2) Phương trình cân băng nhiệt Q2 + Q3 = Q1 30cmn2 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn1 2n2 = n1 Vậy khi múc n ca nước ở thùng B thì phải múc 2n ca nước ở thùng A và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca