Đề thi đề nghị môn Vật lý Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Trần Phú

Câu hỏi 1:  (3,0 điểm)

Trên mặt bàn nằm ngang có một khối bán trụ cố định có bán kính R. Trong mặt phẳng thẳng đứng vuông góc với trục O của bán trụ (mặt phẳng hình vẽ) có một thanh đồng chất AB chiều dài bằng R tựa đầu A lên bán trụ, đầu B ở trên mặt bàn. Trọng lượng của thanh là P. Bỏ qua ma sát giữa bán trụ và thanh. Hệ số ma sát giữa thanh và mặt bàn là µ = . Góc a (góc hợp bởi thanh AB và mặt bàn) phải thỏa mãn điều kiện gì để thanh ở trạng thái cân bằng?

 

Đáp án câu hỏi 1:

docx 9 trang Hữu Vượng 31/03/2023 9020
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Vật lý Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_de_nghi_mon_vat_ly_lop_11_ky_thi_olympic_23_3_tinh_da.docx

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Vật lý Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Trần Phú

  1. Câu hỏi 3: (3,0 điểm) Mã số câu: Một êlectron chuyển động trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-3T, theo hướng hợp với đường cảm ứng từ một góc α = 30 o. Năng lượng của êlectron bằng W = 1,64.10-16J. Trong trường hợp này quỹ đạo của êlectron là một đường đinh ốc, hãy tìm: vận tốc của êlectron, bán kính của vòng đinh ốc, chu kì quay của êlectron trên quỹ đạo và bước xoắn của đường đinh ốc. Đáp án câu hỏi 3: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 3 Năng lượng của êlectrôn khi chuyển động trong từ trường tồn tại dưới dạng 0,25 mv2 động năng, vận tốc của êlectrôn được xác định từ phương trình: W 2 2W 2.1,64.10 16 v 1,9.107 (m /s) m 9,1.10 31 0,5 Bán kính của vòng đinh ốc là: mvsin 9,1.10 31.1,9.107.sin 300 R =1,08.10-2(m) 0,75 eB 1,6.10 19.5.10 3 Chu kì quay của êlectrôn là: 2 m 2 .9,1.10 31 T 7,1.10 9 (s) 0,75 eB 1,6.10 19.5.10 3 Bước của đường đinh ốc là: 2 mvcos 2.3,14.9,1.10 31.1,9.107.cos300 h 0,18(m) 0,75 eB 1,6.10 19.5.10 3 4
  2. Câu hỏi 5: (3,0 điểm) Mã số câu: Cho hệ hai thấu kính L 1 và L2 đặt đồng trục cách nhau l 30cm, có tiêu cự lần lượt là f1 6cm và f2 3cm . Một vật sáng AB 1cm đặt vuông góc với trục chính, trước L 1 và cách L1 một khoảng d1, hệ cho ảnh A’B’. a) Cho d1 15cm . Xác định vị trí, tính chất, chiều và độ cao của ảnh A’B’. b) Xác định d1 để khi hoán vị hai thấu kính, vị trí của ảnh A’B’ không đổi. Đáp án câu hỏi 5: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 5a) 6d1 24d1- 180 60 - 8d1 0, 5 Ta có: d1 = ; d2 = ; d 2 = (1) d1-6 d1- 6 3d1- 22 Khi d = 15 cm d’ = - 2,6 cm < 0 : A’B’ là ảnh ảo cách L một khoảng 1 2 2 0, 5 2,6 cm. f f - d 2 0,25 Độ phóng đại: k = 1 . 2 2 = - < 0 f1- d1 f2 23 ảnh A’B’ ngược chiều với AB, có độ lớn là A’B’ = 2/23 (cm). 0,25 5b) d1f2 -3d1 0, 5 Khi hoán vị hai thấu kính: d1 d1 = = d1- f2 d1 + 3 33d1 + 90 d2f1 2(11d1 + 30) d2 = l - d1 = d 2 = = (2) 0, 5 d1 + 3 d2 - f1 3d1 + 8 60 - 8d1 2(11d1 + 30) 2 Từ (1) và (2) ta có : = 3d1 - 14d1- 60 = 0 (*) 3d1- 22 3d1 + 8 0,25 Phương trình (*) có 1 nghiệm dương duy nhất là d = 7,37. 1 0,25 Vậy phải đặt vật AB cách thấu kính gần nó nhất một khoảng 7,37 cm. 6
  3. Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây có độ chính xác tới 0,01s để đo chu kỳ của con lắc đơn đang dao động được các kết quả như bảng số liệu sau: Lần đo Chu kì T(s) 1 1,20 2 1,25 3 1,32 4 2,00 5 1,40 Xác định kết quả của phép đo chu kỳ trên. Các sai số được quy tròn sao cho chúng chỉ viết tối đa với 2 chữ số có nghĩa. Đáp án câu hỏi 7: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 7 - Giá trị trung bình của T là: Ttb = (1,2+1,25+1,32+2+1,4)/5 = 1,43 0,5 - Sai số tuyệt đối của từng lần đo là: ∆T1 = /T1 – Ttb/ = 0,234 ∆T2 = /T2 – Ttb/ = 0,184 ∆T3 = /T3 – Ttb/ = 0,114 ∆T4 = /T4 – Ttb/ = 0,574 ∆T5 = /T5 – Ttb/ = 0,034 0,5 - Sai số tuyệt đối trung bình 5 lần đo: 0,5 ∆Ttb = (∆T1+∆T2+∆T3+∆T4 +∆T5)/5= 0,228 - Sai số tuyệt đối của phép đo: 0,5 ∆T = ∆Ttb + Sai số dụng cụ = ∆Ttb +0,01s = 0,24 - Vậy kết quả giá trị đo được là: 1,0 T = 1,43± 0,24 (s) 8