Đề thi đề nghị môn Vật lý Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành

Câu hỏi 2: (2,5đ) 

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m = 250g và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật m xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo giãn 7,5 cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng lên trên, gốc thời gian là lúc thả vật. Cho g = 10m/s2. Coi vật dao động điều hòa

  1. Viết phương trình dao động
  2. Tính thời gian từ lúc thả vật đến thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất.
  3. Thực tế trong quá trình dao động vật luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật, coi biên độ dao động của vật giảm đều trong từng chu kì tính số lần vật đi qua vị trí cân bằng kể từ khi thả.

 

docx 7 trang Hữu Vượng 31/03/2023 9660
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Vật lý Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_de_nghi_mon_vat_ly_lop_11_ky_thi_olympic_23_3_tinh_da.docx

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Vật lý Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành

  1. Mã số câu: Câu hỏi 5: (3,5 điểm) Cho quang hệ đồng trục gồm hai thấu kính, thấu kính phân kỳ L 1 có tiêu cự f1 = - 30 cm và thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự f2 = 48 cm, đặt cách nhau một khoảng l. Đặt trước L1 một vật sáng AB = 1 cm, vuông góc với trục chính và cách L2 một khoảng bằng 88 cm. a) Với l = 68 cm, hãy xác định vị trí, tính chất và độ lớn của ảnh cho bởi quang hệ ? b) Muốn cho ảnh của vật cho bởi quang hệ là ảnh thật thì l phải thoả mãn điều kiện gì ? Đáp án câu hỏi 5: Câu ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM L1 L2 a. Sơ đồ tạo ảnh: AB  A1B1  A2 B2 d1 d1’ d2 d2’ 0,5 Với l = 68 cm, d1 = 88 - l = 20 cm; d1’ = d1f1/(d1 - f1) = -12 cm 0,5 d2 = l - d1’ = 80 cm; d2’ = d2f2/(d2- f2) = 120 cm > 0 0,5 A2B2 là ảnh thật cách thấu kính L2 một khoảng 120 cm. 0,5 * Độ phóng đại: k = d1’d2’/d1d2 = -9/10 0, nghĩa là A B là vật thật đối với L . Muốn A B là 3,5đ 2 2 1 1 1 2 2 2 ảnh thật thì ta phải có điều kiện d2 > f2 hay l - d1’ > f2 (1) 0,5 - Theo đề bài: d1 = 88 - l d1’ = -30(88 -l)/(118 -l) 2 l - d1 = l + 30(88 -l)/(118 -l) = (-l + 88l+ 2640)/(118 -l) 0,5 - Vậy điều kiện trên trở thành: (-l2 + 88l+ 2640)/(118 -l) > 48. Vì 0 l 88 118 l 0 nên muốn (2) thoả mãn thì ta phải có: l2 - 136l + 3024 < 0 28 cm < l < 108 0,5 cm. Suy ra: 28 < l 88 (theo đề bài)
  2. Câu hỏi 7: (3đ) Mã số câu: Cho các dụng cụ : một ăcquy chưa biết suất điện động và điện trở trong của nó, một ampe kế, một điện trở R0 đã biết giá trị, một điện trở R x chưa biết giá trị, các dây dẫn. Bỏ qua điện trở của ampe kế và của dây dẫn. Trình bày một phương án xác định giá trị của điện trở Rx. Đáp án câu hỏi 7: Câu ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Câu 7 - Gọi E, r lần lượt là suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. (3 đ) - Lần thứ nhất, mắc mạch điện nối tiếp gồm ăcquy, ampe kế và điện trở R0. 0,5đ E Dòng điện chạy qua mạch là I1 : I1 = (1) R 0 + r - Lần thứ hai, thay điện trở R x vào vị trí R0 ở mạch điện trên. Dòng điện qua E 0,5đ mạch trong trường hợp này là : I2 = (2) R x + r - Để xác định 3 đại lượng E, r, R ta cần ít nhất ba phương trình. Do đó cần x 0,5đ phải có thêm một phương trình nữa. Lần thứ ba, ta mắc R 0 và Rx nối tiếp vào E mạch điện trên rồi đo cường độ dòng điện I3 trong mạch : I3 = R 0 + R x + r (3) I (I - I ) 2 3 1 0,5đ - Giải hệ 3 phương trình (1), (2) và (3) ta có : R x = R 0 . I1(I3 - I2 ) Chú ý: Học sinh có thể trình bày cách mắc R 0 // Rx rồi mắc vào mạch trên ở lần mắc thứ ba. Khi đó, cường độ dòng điện trong mạch chính là: E I = (3’) 4 R R 0 x + r R 0 + R x I1(I4 - I2 ) - Giải hệ pt (1), (2) và (3’) ta có: R x = R 0 . I2 (I4 - I1)