Đề thi đề nghị môn Vật lý Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Đăkmil

Câu hỏi 1:  ( 4,0 điểm)

Cho hai vật nặng khối lượng giống nhau khối lượng m1 = m2 = m, gắn vào hai đầu của một lò xo nhẹ có độ cứng k và chiều dài ban đầu l0. Đặt hệ ở vị trí lò xo không bị biến dạng và có trục thẳng đứng rồi thả tự do, lúc này vật dưới cách mặt phẳng nằm ngang một đoạn a (hình vẽ). Tìm độ cao lớn nhất tình từ mặt phẳng nằm ngang đến trọng tâm của hệ vật lên được sau khi vật dưới va chạm hoàn toàn đàn hồi với mặt phẳng ngang. Biết trong lúc va chạm lò xo không bị nén hết, gia tốc trọng trường là g.

Đáp án câu hỏi 1: 

doc 7 trang Hữu Vượng 31/03/2023 8360
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Vật lý Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Đăkmil", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_de_nghi_mon_vat_ly_lop_11_ky_thi_olympic_23_3_tinh_da.doc

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Vật lý Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Đăkmil

  1. Câu hỏi 5: ( 4,0điểm) Mã số câu: Cho hệ hai thấu kính L1 và L2 đặt đồng trục cách nhau l 30cm , có tiêu cự lần lượt là f1 6cm và f2 3cm . Một vật sáng AB 1cm đặt vuông góc với trục chính, trước L 1 và cách L1 một khoảng d1, hệ cho ảnh A’B’ . a) Cho d1 15cm . Xác định vị trí, tính chất, chiều và độ cao của ảnh A’B’? b) Xác định d1 để khi hoán vị hai thấu kính, vị trí của ảnh A’B’ không đổi? Đáp án câu hỏi 5: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 5a) 6d1 24d1- 180 60 - 8d1 0,5 Ta có: d1 = ; d2 = ; d 2 = (1) d1-6 d1- 6 3d1- 22 Khi d1 = 15 cm d’2 = - 2,6 cm < 0 : A’B’ là ảnh ảo cách L2 một khoảng 0,5 2,6 cm. f f - d 2 0,5 Độ phóng đại: k = 1 . 2 2 = - < 0 f1- d1 f2 23 ảnh A’B’ ngược chiều với AB, có độ lớn là A’B’ = k AB = 2/23 (cm). 0,5 5b) d1f2 -3d1 0,5 Khi hoán vị hai thấu kính: d1 d1 = = d1- f2 d1 + 3 33d1 + 90 d2f1 2(11d1 + 30) 0,5 d2 = l - d1 = d 2 = = (2) d1 + 3 d2 - f1 3d1 + 8 60 - 8d1 2(11d1 + 30) 2 0,5 Từ (1) và (2) ta có : = 3d1 - 14d1- 60 = 0 (*) 3d1- 22 3d1 + 8 Phương trình (*) có 1 nghiệm dương duy nhất là d1 = 7,37. 0,5 Vậy phải đặt vật AB cách thấu kính gần nó nhất một khoảng 7,37 cm.
  2. po nR T = -2 . V + 8po V (2) V0 0,25 + Theo NLTN: Khi thể tích khí biến thiên V; nhiệt độ biến thiên T thì nhiệt lượng biến thiên: 3 Q = nR T + p V (3) 0,25 2 po + Thay (2) vào (3) ta có: Q = (20po-4 V). V V0 Q = 0 khi VI= 5Vo và pI = 3po như vậy khi 3Vo V 5Vo thì Q>0 tức là chất khí nhận nhiệt lượng. 3 p1 pI Q12 = Q1I = U1I + A1I = nR (TI-T1) + (VI-V1) = = 2 2 0,25 8p0V0 A * Hiệu suất chu trình là: H = = 32% 0,25 Q31 Q1I