Đề thi đề nghị môn Vật lý Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Du

Câu hỏi 1:  ( 3 điểm)

Một ôtô của địch đang leo thẳng lên một quả đồi với vận tốc không đổi là 2,5m/s. Đồi có sườn dốc là một mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang một góc bằng 300. Trong mặt phẳng thẳng đứng có chứa ôtô, người ta bắn quả đạn pháo từ chân dốc với góc bắn 600 so với phương ngang . Lúc bắn thì ôtô cách pháo 500m. Muốn đạn bắn trúng ôtô thì vận tốc của đạn phải là bao nhiêu? Cho g = 10 m/s2.

 

Đáp án câu hỏi 1: (Đặt các ý và thang điểm của nó trong từng hàng để dễ định dạng)

docx 11 trang Hữu Vượng 31/03/2023 5160
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Vật lý Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_de_nghi_mon_vat_ly_lop_10_ky_thi_olympic_23_3_tinh_da.docx

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Vật lý Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Du

  1. Mã số câu: Câu hỏi 3: ( 3 điểm) Một thanh AB đồng chất khối lượng m = 20kg dựa vào tường trơn nhẵn dưới góc nghiêng . Hệ số ma sát giữa thang và sàn là  0,6 a) Thang đứng yên cân bằng, tìm các lực tác dụng lên thanh khi B 45 b) Tìm các giá trị để thang đứng yên không trượt trên sàn c) Một người có khối lượng m = 40kg leo lên thang khi 45 . Hỏi người này lên tới vị trí M nào trên thang thì thang sẽ bị trượt. Biết rằng thang dài l = 2m. Lấy g = 10m/s2. A A Đáp án câu hỏi 3: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM     a) Thang cân bằng: P N1 N2 F msn 0 y B  Fmsn N2 Chiếu lên Ox, Oy (hình vẽ): N 2 N1 P 200N 0,5 O  x N1  P A  A F msn Mặt khác: M  M  P / A N2 / A AB mg. .cos N .AB.sin 0,5 2 2 N2 100N Fmsn b) Tính để thang không trượt trên sàn: AB P Ta có: P. .cos N .AB.sin N 2 2 2 2tan 0,5 P Vì N F F 2 msn msn 2tan 0,5 Mặt khác: Fmsn N1 P 5
  2. Mã số câu: Câu hỏi 4: ( 3 điểm) Con ếch khối lượng m1 ngồi trên đầu một tấm ván khối lượng m2, chiều dài  ; tấm ván nổi trên mặt hồ. Ếch nhảy lên theo phương hợp với phương ngang một góc dọc theo tấm ván. Tìm vận tốc ban đầu v0 của con ếch để nó nhảy trúng đầu kia của tấm ván. Bỏ qua mọi ma sát. Đáp án câu hỏi 4: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM - Bỏ qua mọi ma sát, theo phương ngang động lượng của hệ ếch và ván 0,5 được bảo toàn. m1v0cos + m2vv = 0. ( với vv là vận tốc của tấm ván.), suy ra độ lớn vận m1 0,5 tốc của ván: vv = v0cos . m2 - Gọi quãng đường ếch nhảy tới là s1 ; quãng đường tấm ván chuyển động 0,5 lui là s2. - Thời gian ếch nhảy quãng đường s1, cũng là thời gian tấm ván di chuyển quãng đường s bằng hai lần thời gian ếch lên cao cực đại. Thời gian đó là: 2 0,5 v0 sin 2v0 sin t1 = t = g g Để ếch nhảy trúng ván thì ta có: s1 + s2 =  Với s1 = v0cos .t và s2 = vv.t 0,5 2v0 sin m1 2v0 sin v0cos . + v0cos . =  g m2 g .g 0,5 v 0 m 1 1 sin 2 m2 7
  3. T2 = 2T1, V2 = 2V1, p1 = p2 T3 = T1, V3 = V2 = 2V1, p2 = 3p3 Chuyển sang hệ toạ độ (P,V) như hình vẽ 0,5 A12 p1 V p1 V1 V2  R T1 T2  RT1 0 : Khí sinh công A23 0 1 3 0,5 A p p V V  RT 0 : Khí nhận công 31 2 1 3 2 1 4 1 Vậy công do khí thực hiện được trong một chu trình: 3 1 0,5 A A A A  RT  RT  RT 12 23 31 1 4 1 4 1 9
  4. Câu hỏi 7: ( 3 điểm) Mã số câu: Cho các dụng cụ sau: 1. Đồng hồ đo thời gian hiện số 2. Thước đo chiều dài 3. Giá đỡ thẳng đứng 4. Cổng quang điện Lập phương án thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do tại địa điểm thực nghiệm và nêu ra nguyên nhân dẫn đến sai số của phép đo? Đáp án câu hỏi 7: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Trình bày được các bước lắp ráp thí nghiệm 1,0 Trình bày được các bước tiến hành thí nghiệm 1,0 Đưa ra nguyên nhân dẫn đến sai số của phép đo 1,0 11