Đề thi đề nghị môn Vật lý Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT ĐăkMil

Câu hỏi 1:  ( 3 điểm)

Lúc 6h hai xe cùng xuất phát từ A. Xe 1 chạy liên tục nhiều vòng theo hành trình ABCDA với vận tốc không đổi v1 = 28km/h và xe 2 theo hành trình ACDA với vận tốc không đổi v2 = 8m/s. Biết độ dài quãng đường AD, AB lần lượt là 3km và 4km (Khi gặp nhau các xe có thể vượt qua nhau) như hình vẽ.

1. Chúng gặp nhau lần đầu tiên tại A lúc mấy giờ và khi đó mỗi xe đã chạy được mấy vòng.

2. Cùng với điều kiện trên, nếu xe 1 xuất phát từ A theo hành trình ABCDA và xe 2 xuất phát từ D theo hành trình DACD.

a. Xác định thời điểm lúc xe 2 chạy nhiều hơn xe 1 đúng hai vòng của chúng.

b. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai xe trong 5 phút đầu tiên.

docx 8 trang Hữu Vượng 31/03/2023 8580
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Vật lý Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT ĐăkMil", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_de_nghi_mon_vat_ly_lop_10_ky_thi_olympic_23_3_tinh_da.docx

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Vật lý Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT ĐăkMil

  1. Mã số câu: Câu hỏi 4: ( 3 điểm) Một viên đạn có khối lượng m rơi tự do trong một quãng m đường h xuống va chạm đàn hồi với một cái nên có khối lượng M đang nằm yên trên sàn nhà. Sau va chạm viên đạn d nảy theo phương ngang và va chạm với một tấm gỗ có bề dày d, khối lượng M đang nằm yên trên sàn nhà. Viên đạn M xuyên vào tấm gỗ và dừng lại ở mặt sau của tấm gỗ. Tính M lực cản trung bình của tấm gỗ lên viên đạn. Bỏ qua ma sát giữa sàn nhà và tấm gỗ. Đáp án câu hỏi 4: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 4 * Trong sự va chạm đàn hồi của đạn và nêm. 0,5 Gọi: v: là vận tốc nảy ngang của đạn. V : vận tốc của nêm ngay sau va chạm. 1 1 0,5 Ta có: mgh mv 2 mV 2 2 2 Vì xét theo phương ngang nên : 0,5 -MV + mv =0 2Mgh Suy ra : v M m * Trong sự va chạm của đạn và tấm gỗ. 0,5 Gọi: V' là vận tốc của đạn và gỗ ngay sau khi viên đạn dừng trên tấm gỗ. Ta có: mv = (M+m)V'. Áp dụng định lí về độ biến thiên động năng. 0,5 1 1 mv 2 (M m)V '2 F d 2 2 c Với Fc là lực cản trung bình của tấm gỗ lên viên đạn 0,5 1 2 mv M 2 2 1 2Mgh m Suy ra Fc d(M m) 2 d M m
  2. Mã số câu: Câu hỏi 6: ( 3 điểm) Một mol khí lí tưởng thực hiện quá trình giãn nở từ trạng thái 1 (P0, V0) đến trạng thái 2 (P0/2, 2V0) có đồ thị trên hệ toạ độ P-V (hình 4). Xác định nhiệt độ cực đại của khối khí trong quá trình đó. p 1 p0 p 0 2 2 O V0 2V0 V Hình 4 Đáp án câu hỏi 6: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 5a) - Vì đồ thị trên P-V là đoạn thẳng nên ta có: P = αV + β (*); trong đó α và 0,25 β là các hệ số phải tìm. - Khi V = V0 thì P = P0 nên: P0 = αV0 + β (1) 0,25 - Khi V = 2V0 thì P = P0/2 nên: P0/2 = 2αV0 + β (2) - Từ (1) và (2) ta có: α = - P0 / 2V0 ; β = 3P0 / 2 0,25 5b) 3P P 0,25 - Thay vào (*) ta có phương trình đoạn thẳng đó : P = 0 - 0 V ( ) 2 2V0 - Mặt khác, phương trình trạng thái của 1 mol khí : PV = RT 0,25 ( ) 3V 2V 0,5 - Từ ( ) và ( ) ta có : T = 0 P - 0 P2 R RP0 - T là hàm bậc 2 của P nên đồ thị trên T-P là một phần parabol 0,5 P0V0 + khi P = P0 và P = P0/2 thì T = T1 =T2 = ; R + khi T = 0 thì P = 0 và P = 3P0/2 . 3V0 4V0 3P0 0,25 - Ta có : T( P) = - P T( P) = 0 P = ; R RP0 4 3P0 9V0P0 0,5 Cho nên khi P = thì nhiệt độ chất khí là T = Tmax = 4 8R