Đề thi đề nghị môn Vật lý Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

Câu hỏi 1:  (3 điểm) Một tấm bê tông nằm ngang được cần cẩu nhấc thẳng đứng lên cao với gia tốc a = 0,5m/s2. Bốn giây sau khi rời mặt đất người ngồi trên tấm bê tông ném 1 hòn đá với vận tốc v0= 3,8m/s theo phương làm với bê tông một góc 300

  1. Tính khoảng thời gian từ lúc ném hòn đá đến lúc nó rơi xuống mặt đất
  2. Tính khoảng cách theo phương ngang từ nơi hòn đá chạm đất đến vị trí ban đầu của tấm bê tông (coi như chất điểm), lấy g =10m/s2

Đáp án câu hỏi 1:

docx 8 trang Hữu Vượng 31/03/2023 7560
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Vật lý Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_de_nghi_mon_vat_ly_lop_10_ky_thi_olympic_23_3_tinh_da.docx

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Vật lý Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

  1. Mã số câu: Câu hỏi 4: ( 3,0 điểm) Một sợi dây dài 2l, ở mỗi đầu buộc một quả cầu, khối lượng m, ở giữa buộc một quả cầu, khối lượng M. Ba quả cầu nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang, nhẵn, sợi dây được kéo căng. Tác dụng v một xung lực vào quả cầu M để truyền cho nó một vận tốc đầu 0 vo nằm ngang, theo hướng vuông góc với dây. Tính lực căng l l dây khi hai quả cầu khối lượng m sắp đập vào nhau. m M m Đáp án câu hỏi 4: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Xét tại thời điểm khi hai quả cầu 1 và 2 sắp đập vào nhau 2T a3 = (1) M v3y Vì dây căng nên ta có : v3y = v1y = v2y = vy (2) 3 Áp dụng định luật BTĐL ta được : y T T 4 1.5 Ox: mv1x + mv2x = 0 v1x = -v2x = vx (3) x Mv 0 Oy: (M+2m)vy = Mvo vy = (4) T T M 2m Áp dụng định luật BTCN ta được: 1 2 1 1 1 Mv 2 = Mv 2 +2. m(v 2 +v 2) (5) v1x v2x 2 o 2 y 2 x y Chọn HQC gắn với quả cầu 3. Trong HQC này, hai quả cầu 1 và 2 chuyển động tròn quanh quả cầu 3 đứng yên. Tại thời điểm hai quả cầu sắp đập vào nhau ta được : 2 3 mvx y T + Fqt = maht T - ma3 = (6) l Giải hệ phương trình. Thay (4) vào (5) ta được: x 1,5 2 T 2 Mv0 vx = (7) M 2m Fqt Thay (1) và (7) vào (6) ta được : 1 2 mM 2v 2 T = 0 (M 2m) 2 l vx
  2. Mã số câu: Câu hỏi 6: ( 2,0 điểm) Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử thực hiện một chu trình như p hình vẽ. 1-2 và 3-4 là quá trình đẳng tích; 2-3 và 4-1 là quá trình đẳng áp. 2 2 3 p2 và 4 cùng nằm trên một đường đẳng nhiệt. Biết nhiệt độ tại 1 và 3 tương 1 ứng là T1 = 300K, T3 = 600K. Tính công mà khí thực hiện trong chu trình. p1 4 Tính hiệu suất của chu trình. 0 V1 V2 V Đáp án câu hỏi 6: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 1a) Gọi T = T2 = T4. 0.5 1b) p1V1 = RT1; p2V2 = RT3; p2V1 = RT; p1V2 = RT; T p1 T1 p1 0.25 ; T T1T3 = 424,26K p2 T p2 T3 Công thực hiện bởi chu trình: 0.5 A = (p2 - p1).(V2 - V1) = p1V1 +p2V2 - (p1V2 + p2V1) 2 Vậy A = R(T1 + T3 - 2 T1T3 = R T1 T3 = 427,73J Nhiệt lượng chu trình nhận vào có độ lớn là: 0.5 Q1 = Q12 + Q23 3 3 5 3 Q1 = R T T R T T p V V RT RT RT 5199,9J 2 1 2 3 2 2 1 2 3 2 1 Hiệu suất H = A/Q1 = 8,23% 0.25