Đề thi đề nghị môn Vật lý Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018

Câu hỏi 1: ( 3 điểm)

Vật A được ném thẳng đứng lên trên từ độ cao so với mặt đất với vận tốc ban đầu . Sau đó vật B được ném thẳng đứng lên trên từ độ cao so với măt đất với vận tốc ban đầu . Bỏ qua sức cản không khí, lấy . Chọn gốc toạ độ ở mặt đất, chiều dương hướng thẳng đứng lên trên, gốc thời gian là lúc ném vật A.

a. Viết phương trình chuyển động của các vật A, B?

b. Tính thời gian chuyển động của các vật?

c. Thời điểm nào hai vật có cùng độ cao?Xác định vận tốc các vật tại thời điểm đó?

 

docx 7 trang Hữu Vượng 31/03/2023 7640
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Vật lý Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_de_nghi_mon_vat_ly_lop_10_ky_thi_olympic_23_3_tinh_da.docx

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Vật lý Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018

  1. 1 Từ (6) và (7) mg.cotg kmg cotg 2k = 3 2 300 3b) Khi = 450 thay vào (6) và (7) ta được : 0.5 Fms = T = 10N N = P = 20N Từ hình vẽ ta có : AD = BC – AB cos = 0,59m 0.5 Mã số câu: Câu hỏi 4: (3 điểm) Một xe lăn nhỏ có khối lượng m = 0,4kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Hai sợi dây nhẹ, không dãn cùng chiều dài m l = 0,8m, mỗi dây có gắn quả cầu nhỏ khối lượng m1 = 0,3kg và m2 = 0,2kg. Dây gắn m1 được buộc cố định tại C, dây gắn m2 buộc vào xe l lăn. Ban đầu, cả hệ thống đứng yên, hai quả cầu tiếp xúc nhau. Kéo m1 sang trái cho đến khi dây treo nằm ngang, thả nhẹ m1, sau va chạm với m2 thì m1 lên đến độ cao cực đại 0,2m so với vị trí cân bằng ban đầu. Xác định độ cao m1 m2 cực đại mà m2 lên được sau va chạm. Đáp án câu hỏi 4: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 4 Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho m 1 từ A đến B (chọn gốc thế năng 0.5 2 mv1 tại B), v1 là vận tốc m1 tại B trước va chạm: m gl v 2gl 4 m/s 1 2 1 Gọi v1’ là vận tốc m1 sau va chạm, độ cao h1 = 0,2m. 0.5 mv'2 Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: m gh 1 v ' 2gh 2m / s . 1 1 2 1 1 Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: m1v1 = m1v1’ + m2v2 (với v2 là vận 0.5 tốc m2 sau va chạm). m1 v1 v1 ' Suy ra v2 3m /s . m 2 Sau va chạm, khi m2 đến độ cao cực đại h2 thì m2 và xe m cùng vận tốc v. 0.75 Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: m 2 m 2 v2 m m 2 v v v2 1m /s . m m 2 Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng (hệ m, m2): 0.75 2 2 2 m 2 v2 m m 2 v mv2 m 2gh 2 h 2 0,033m . 2 2 2g m m 2 4
  2. Mã số câu: Câu hỏi 6: ( 2 điểm) Một lượng khí lý tưởng ở 270C được biến đổi qua 2 giai đoạn: Nén đẳng nhiệt đến áp suất gấp đôi, sau đó cho giãn nở đẳng áp về thể tích ban đầu.Tìm nhiệt độ cuối cùng của khí. Đáp án câu hỏi 6: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 6 Ý 1 Trạng thái (1) Trạng thái (2) Trạng thái (3) 0.5 p1 p2 = 2p1 p3 = p2 = 2p1 V1 T2 = T1 V3 = V1 T1 = 300K V2 T3 = ? Theo định luật Bôi- lơ Ma-ri -ôt cho quá trình đẳng nhiệt: p1V1 = p2V2 (1) 0.5 V V 0.5 Theo định luật Gay Luytxăc cho quá trình đẳng áp: 2 3 (2) T2 T3 V3.T2 V1.T2 2V2.T2 0.5 Từ (1) và (2) T3 = = = = 2T2 = 2T1 = 2.300 = 600 (K) V2 V2 V2 Câu hỏi 7: ( 3 điểm) Chỉ sử dụng thước đo chiều dài, hãy nêu phương án xác định hệ số ma sát giữa một thanh cứng, nhẹ với một tấm tôn. Đáp án câu hỏi 7: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 7) Đặt tấm tôn nằm cố định trên mặt phẳng ngang. Dựng thanh thẳng đứng 1.0 trên tấm tôn. Tác dụng lực F vào đầu kia của thanh theo phương thẳng đứng xuống.Thay đổi phương của lực F một chút cho thanh từ từ ngả xuống. Đến khi góc giữa thanh và phương ngang bằng thì thanh bắt đầu trượt, ta 1.0 có: Fms F.cos N F sin  cot Do độ cao của đầu thanh khi đó bằng h, chièu dài thanh bằng l ta được: 1.0 l 2 h 2  h 6