Đề thi đề nghị môn Toán Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Du
Câu hỏi 3: ( 3 điểm)
Cho tam giác nhọn nội tiếp đường tròn (). là ba đường cao . Đường thẳng cắt tại đường thẳng cắt lại đường tròn tại điểm .
a) Chứng minh rằng bốn điểm cùng nằm trên một đường tròn.
b) Gọi là trung điểm cạnh và là trực tâm tam giác . Chứng minh rằng
Đáp án câu hỏi 3:
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Toán Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_de_nghi_mon_toan_lop_11_ky_thi_olympic_23_3_tinh_dakn.doc
Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Toán Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Du
- Câu hỏi 3: ( 3 điểm) Mã số câu: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O ). AD, BE, CF là ba đường cao D BC, E CA, F AB . Đường thẳng EF cắt BC tại G, đường thẳng AG cắt lại đường tròn (O) tại điểm M . a) Chứng minh rằng bốn điểm A, M , E, F cùng nằm trên một đường tròn. b) Gọi N là trung điểm cạnh BC và H là trực tâm tam giác ABC . Chứng minh rằng GH AN Đáp án câu hỏi 3: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 2a) Chứng minh rằng bốn điểm A, M , E, F cùng nằm trên một đường tròn 1.5 Tứ giác AMBC nội tiếp, ta được GM GA GB GC 0.5 Tứ giác BFEC nội tiếp, ta được GB GC GF GE 0.5 Suy ra GF GE GM GA 0.25 Do đó, tứ giác AMFE nội tiếp. 0.25 2b) Gọi N là trung điểm cạnh BC và H là trực tâm tam giác ABC . Chứng 1.5 minh rằng GH AN Theo kết quả câu 2a) và tứ giác AEHF nội tiếp suy ra M nằm trên 0.5 đường tròn đường kính AH , do đó HM MA. Tia MH cắt lại đường tròn (O) tại K , khi đó do AMK 90 nên AK 0.25 là đường kính của (O) . Từ đó suy ra KC CA, KB BA . Suy ra KC || BH, KB || CH , do đó 0.25 BHCK là hình bình hành. Suy ra KH đi qua N Khi đó M , H, N thẳng hàng. 0.25 Trong tam giác GAN có hai đường cao AD, NM cắt nhau tại H, nên H 0.25 là trực tâm của tam giác GAN . Suy ra GH AN A M E F O H G B D N C K 4
- Mã số câu: Câu hỏi 5: ( 3 điểm) n5 n4 7n3 5n2 n a) Chứng minh rằng P luôn luôn là một số tự nhiên với mọi 120 12 24 12 5 số tự nhiên n. b) Có hay không số tự nhiên khác 0 vừa là tích của hai số tự nhiên liên tiếp vừa là tích của bốn số tự nhiên liên tiếp. Đáp án câu hỏi 5: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 4a) n5 n4 7n3 5n2 n 1.5 Chứng minh rằng P luôn luôn là một số tự 120 12 24 12 5 nhiên với mọi số tự nhiên n. n5 10n4 35n3 50n2 24n 0.25 Ta có: P 120 Mà n5 10n4 35n3 50n2 24n n n 1 n 2 n 3 n 4 0.5 Vì 120 3.5.8 và 3,5,8 nguyên tố cùng nhau 0.25 n n 1 n 2 n 3 n 4 3 0.25 Lại có: n n 1 n 2 n 3 n 4 5 n n 1 n 2 n 3 n 4 8 Suy ra: n n 1 n 2 n 3 n 4 120 0.25 Vậy P là số tự nhiên 4b) Có hay không số tự nhiên khác 0 vừa là tích của hai số tự nhiên liên tiếp vừa là tích của bốn số tự nhiên liên tiếp. 1.5 Giả sử tồn tại số tự nhiên A khác 0, thỏa mãn đề bài. 0.25 A = n(n + 1) = m(m + 1)(m + 2)(m + 3) trong đó m, n là số tự nhiên khác 0. Suy ra n2 n m2 3m m2 3m 2 0.25 2 2 Hay n2 n 1 m2 3m 2 m2 3m .1 1 m2 3m 1 0.25 Mặt khác dễ thấy n2 n2 n 1 n 1 2 . 0.25 2 Vì thế n2 m2 3m 1 n 1 2 0.25 Điều mâu thuẫn trên chứng tỏ không tồn tại số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu 0.25 đề bài. 6