Đề thi đề nghị môn Toán Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Krông Nô
Câu 2 (4,0 điểm).
Trên mặt phẳng, cho đường tròn (O) và hai điểm cố định B, C trên đường tròn sao cho BC không là đường kính của (O). Gọi A là điểm di động trên đường tròn (O) và A không trùng với hai điểm B,C. Gọi D, K, J lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB và E, M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B, C trên BC, DJ, DK. Chứng minh rằng các tiếp tuyến tại M, N của đường tròn ngoại tiếp tam giác EMN luôn cắt nhau tại điểm T cố định khi A thay đổi trên (O).
Đáp án câu 2:
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Toán Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Krông Nô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_de_nghi_mon_toan_lop_10_ky_thi_olympic_23_3_tinh_dakn.doc
Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Toán Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Krông Nô
- Mã số câu: 3 Câu 3 (3,0 điểm). Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn x + y + z £ . Tìm giá 2 1 4 1 4 1 4 trị nhỏ nhất của biểu thức P x2 y2 z2 . y2 z2 z2 x2 x2 y2 Đáp án câu 3: Câu 3 Nội dung trình bày Điểm 1 2 1 2 1 2 Xét các vectơ u (x; ; ),v (y; ; ), w (z; ; ) 0,5 y z z x x y Ta có: u v w u v w 1 1 1 0,5 P (x y z)2 5( )2 x y z 1 1 1 45 P2 (x y z)2 ( )2 9 3 (xyz)2 1,0 x y z 3 (xyz)2 1 Đặt t 3 xyz,0 t 2 Khi đó 1 711 1 711 9 711 279 P2 9(t 2 ) 18 t 2 .4 1,0 16t 2 16t 2 16t 2 16t 2 2 16 4 27 1 Vậy MinP đạt được khi x y z 2 2
- Mã số câu: Câu 5 (3,0 điểm). Trong mặt phẳng lấy 2n 3 điểm sao cho với 3 điểm bất kỳ nào trong chúng cũng có hai điểm cách nhau một khoảng nhỏ hơn 1. Chứng minh rằng luôn tìm được một hình tròn có bán kính bằng 1 chứa ít nhất n 2 điểm trong số các điểm đó. Đáp án câu 5: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Lấy điểm A bất kỳ trong số 2n 3 điểm đã cho. Ta có hai khả 0.5 năng: • Nếu 2n 2 điểm còn lại nằm trong đường tròn tâm A thì bài 0,5 toán đúng. • Ngược lại, nếu không tất cả 2n 2 điểm còn lại nằm trong đường tròn tâm A thì tồn tại điểm B sao cho AB 1 . Khi đó ta xét hai đường tròn tâm A và B đều có bán kính bằng 1. Với 1,0 mọi điểm C bất kỳ trong 2n 1còn lại thì hoặc C thuộc đường tròn tâm A hoặc C thuộc đường tròn tâm B. Câu 5 Do đó, hai đường tròn tâm A, tâm B chứa 2n 1điểm. Mà 2n 1 2n nên theo nguyên lý Đirich Le một trong hai đường tròn 0,5 đó chứa ít nhất n 1điểm. Như vậy, hoặc đường tròn tâm A, hoặc đường tròn tâm B chứa 0,5 n 2 điểm.