Đề thi đề nghị môn Sinh học Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Trường Chinh
CÂU HỎI I: (4 điểm)
1. a. Ánh sáng và nhiệt độ có liên quan với nhau như thế nào đến quá trình trao đổi nitơ của thực vật?
b. Trong quá trình cố định đạm, nguyên tử H trong NH3 có nguồn gốc từ chất nào trong các chất sau: glucôzơ, NADPH, CH4, H2? Giải thích.
2. Có ba cây với tổng diện tích lá là như nhau, cùng độ tuổi, cho thoát hơi nước trong điều kiện chiếu sáng như nhau trong một tuần. Sau đó cắt thân đến gần gốc và đo lượng dịch tiết ra trong một giờ, người ta thu được số liệu như sau:
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Sinh học Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Trường Chinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_de_nghi_mon_sinh_hoc_lop_11_ky_thi_olympic_23_3_tinh.doc
Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Sinh học Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Trường Chinh
- Mã số câu: CÂU HỎI II (4 điểm) 1. Các câu sau đây đúng hay sai ? Giải thích. a. Những người bị bệnh hen suyễn thường bị suy tim. b. Các loài côn trùng, như châu chấu có hêmocyanin trong máu để giúp vận chuyển ôxi. c. Máu chảy trong động mạch luôn luôn là máu đỏ tươi và giàu O2. d. Khi uống nhiều rượu dẫn đến khát nước và mất nhiều nước qua nước tiểu. 2. Một người bị nôn rất nhiều lần trong ngày do bị cảm. Bệnh nhân không những không giữ được nước và thức ăn mà trong quá trình nôn nhiều dịch vị bị đẩy ra ngoài. a. Tình trạng trên gây mất cân bằng nội môi theo cách nào? b. Các cơ quan chủ yếu nào tham gia điều chỉnh lại cân bằng nội môi và các hệ cơ quan đó hoạt động như thế nào giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường? 3. a. Cơ chế nào giúp thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng theo từng đợt chứ không ồ ạt một lần? Ý nghĩa của hiện tượng này. b. Giải thích cơ chế vì sao ở người, pH trong máu dao động trong giới hạn 7,35 – 7,45? ĐÁP ÁN CÂU HỎI II: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 1 1a Đúng. Vì hen suyễn gây khó thở do dị ứng thời tiết, cơ thể phản ứng bằng (0,25 cách co hẹp các tiểu phế quản nên sự thông khí khó khăn. Để bù lại sự điểm) thiếu ôxi do khó thở cơ thể tăng cường quay vòng tuần hoàn nghĩa là tăng nhịp tim , tăng thể tích co tim. Tim trong tình trạng làm việc quá tải thường xuyên nên dẫn đến suy tim. 1b Sai. Các loài côn trùng, như châu chấu thì hệ tuần hoàn chỉ giúp vận (0,25 chuyển chất dinh dưỡng, ôxi do hệ thống ống khí cung cấp nên trong máu điểm) không có hêmôcyanin. 5
- tính axit chuyển xuống tá tràng→pH tá tràng thay đổi→gây phản xạ đóng (0,25 môn vị. điểm) + Khi dịch mật và tụy tiết ra, NaHCO3 làm tăng pH tá tràng trở lại→cơ vòng môn vị giảm trương lực co→hang vị dạ dày co bóp mạnh→nắp môn vị mở ra, một lượng thức ăn nhỏ được chuyển xuống tá tràng + Cứ như vậy thức ăn được chuyển từng đợt nhỏ xuống tá tràng. * Ý nghĩa: dịch tiêu hóa của tụy, mật, ruột tiết ra đủ để thấm đều và tiêu (0,25 hóa thức ăn hiệu quả hơn điểm) 4 Ở người, pH máu dao động trong giới hạn 7,35-7,45 là nhờ hệ đệm và các cơ quan khác (02,5 - Chất đệm là chất có khả năng lấy đi H+ và OH- khi các ion này xuất hiện điểm) trong môi trường trong. - Có 3 loại hệ đệm chủ yếu trong máu + - + Hệ đệm bicacbonat: NaHCO3/H2CO3: khi H tăng thì HCO3 sẽ làm (02,5 - + - giảm. Khi OH tăng thì H2CO3 phân li thành H và HCO3 để tiếp nhận tạo điểm) H2O + 2- + Hệ đệm photphat: Na2HPO4/NaH2PO4. Khi H tăng thì HPO4 tiếp nhận (02,5 2- - + 2- + tạo ra H2PO4 . Khi OH tăng thì H2PO4 phân li thành H và PO4 , H tạo điểm) thành tiếp nhận OH- + Hệ đệm Proteinat: gồm protein huyết tương và protein tế bào hồng cầu. (02,5 Đây là hệ đệm chủ yếu trong máu vì lượng protein huyết tương nhiều và điểm) + nhiều tế bào hồng cầu. Khi H tăng thì gốc NH2 tự do của axit amin trong - phân tử protein tiếp nhận tạo NH3. Khi OH tăng thì gốc COOH tự do của axit amin trong phân tử protein sẽ được ion hóa và giải phóng H+ tiếp nhận tạo H2O. Ngoài ra hô hấp và bài tiết cũng góp phần điều hòa pH máu. 7
- bên. điểm) 3 - Vì đây là cây ngày dài nên 10 giờ tối là thời gian tối tới hạn( số giờ tối (0,5 nhiều nhất cần có để cây đó ra hoa). Cây sẽ ra hoa khi số giờ tối trong điểm) ngày ≤ 10 giờ. - Cây đó không ra hoa vì chiếu ánh sáng đỏ xa làm cho P 730 chuyển hóa (0,25 thành P660. Loại phitocrom P660 sẽ ức chế sự ra hoa của cây ngày dài điểm) 4 - Do ảnh hưởng của ánh sáng thông qua hoocmon thực vật phitocrom (0,25 trong cây. Đây là một phản ứng quang chu kì liên quan đến sự thay điểm) đổi sức trương của nước của các tế bào vận động ở hai phía của thể gối - Sự biến đổi sức trương do ion K + và Cl- trong thể gối là do vai trò (0,25 điều chỉnh của phitocrom. điểm) - Sự thay đổi các dạng phitocrom làm thay đổi tính thấm của màng và (0,25 sự vận chuyển K+ và Cl- qua màng: điểm) + (0,25 + Đêm: K và H2O ra khỏi tế bào trên thể gối để đi vào tế bào phía điểm) dưới thể gối(phía đối diện)→lá chét khép lại. (0,25 + + Ngày: K và H2O ra khỏi tế bào ở phía dưới thể gối để đi lên tế bào điểm) ở phía trên thể gối gây sự mở ra của lá. 9
- sâu biến thành nhộng và bướm. 2 a - Do tính thấm giảm nên K+ đi ra ngoài ít, làm giá trị tuyệt đối của điện thế (0,5 nghỉ giảm điểm) - Do chênh lệch điện thế hai bên màng giảm nên độ lớn của điện thế hoạt động giảm b - Khi kênh Na+ luôn luôn mở, Na+ đi vào tế bào làm giảm chênh lệch điện (0,5 thế hai bên màng(giá trị tuyệt đối của điện thế nghỉ giảm) điểm) - Na+ vào tế bào cho đến khi cân bằng nồng độ Na+ hai bên màng dẫn đến mất điện thế hoạt động. 3 - Thể vàng hình thành và phát triển ở giữa chu kì kinh nguyệt tiết ra (0,25 prôgesteron và ơstrogen làm cho nồng độ prôgesteron trong máu tăng lên. điểm) - Ở cuối chu kì kinh, thể vàng thoái hóa làm giảm nồng độ prôgesteron (0,25 trong máu điểm) - Nồng độ prôgesteron trong máu tăng lên làm dày niêm mạc tử cung, (0,25 chuẩn bị đón hợp tử làm tổ và đồng thời ức chế tuyến yên tiết ra FSH, LH, điểm) nang trứng không chín và trứng không rụng - Nồng độ prôgesteron giảm gây bong niêm mạc tử cung xuất hiện kinh (0,25 nguyệt và giảm ức chế lên tuyến yên, làm tuyến yên tiết ra FSH và LH dẫn điểm) đến chu kì kinh tiếp theo. 4 Tập tính bảo vệ lãnh thổ(a). (1,0 Tập tính di cư(b). điểm) Tập tính sinh sản.(c) Tập tính thứ bậc(d) 11
- đều ở giới đực và cái: Lông đưôi ngắn chỉ xuất hiện ở giới cái, lông đuôi điểm) dài chỉ xuất hiện ở giới đực => gen qui định chiều dài lông đuôi nằm trên NST X không có trên Y nên cặp gen (B, b) nằm trên NST giới tính X. * Xét sự di truyền đồng thời của 2 tính trạng: (0,25 - Theo đề, F1 lai phân tích thu được kết quả ở F 2 có 4 loại kiểu hình với tỉ điểm) lệ bằng nhau nên hai cặp gen di truyền phân li độc lập với nhau. - Kiểu gen tương ứng kiểu hình P là: (0,25 Chim trống chân cao, lông đuôi dài: AAXBXB điểm) Chim mái chân thấp, lông đuôi ngắn: aaXbY - Sơ đồ lai từ P → F2 PT/C: ♂ Chân cao, lông đuôi dài ♀ Chân thấp, lông đuôi ngắn 0,25 AAXBXB aaXbY điểm) GP: AXB aXb = aY = 1/2 B b B F1: AaX X = AaX Y = 1/2 (100% chân cao, đuôi dài) Cho chim mái F1 giao phối với chim trống chân thấp, lông đuôi ngắn (aaXbXb) (0,25 B b b ♀ F1 AaX Y ♂ aaX X điểm) B B b GF1: AX = aX = AY = aY = 1/4 aX B b B b b b F2: TLKG 1/4AaX X : 1/4aaX X : 1/4 AaX Y : 1/4aaX Y (0,5 TLKH 25% ♂ C,D : 25%♂ T,D : 25%♀C,N : 25%♀ T,N điểm) 2 AB Ab AB Ab (0,5 Ta có: ♀ Dd x ♂ dd = ( x )(Dd x dd). ab aB ab aB điểm) - Kiểu hình D- có tỉ lệ ½ - kiểu hình A-B-D- có tỉ lệ 27%. Nếu không tính D- thì kiểu hình A-B- chiếm tỉ lệ 27%.1/2 = 54% = 0,54. (0,5 ab ab → A-B- = 0,5 + → = 0,54 -0,5 = 0,04 điểm) ab ab ab Vậy 0,04 = 0,4 ab x 0,1 ab . Tần số hoán vị gen f% = 0,1 x 2 = 0,2 = ab 20% 13