Đề thi đề nghị môn Sinh học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phan Chu Trinh

Bài 2: (3 điểm)

 

 2. Nêu hậu quả của các dạng đột biến sau:

   - Đột biến ở mã bộ ba khởi đầu dịch mã.

   - Đột biến mất bộ ba kết thúc dịch mã.

 3. Từ sự hiểu biết về những diễn biến trong các pha của kì trung gian (thuộc chu kì tế bào), hãy đề xuất thời điểm dùng tác nhân gây đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể để có hiệu quả nhất.

Đáp án Bài 2: (3 điểm

doc 10 trang Hữu Vượng 31/03/2023 9560
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Sinh học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phan Chu Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_de_nghi_mon_sinh_hoc_lop_10_ky_thi_olympic_23_3_tinh.doc

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Sinh học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phan Chu Trinh

  1. Mã số câu: Bài 4: (4 điểm) 1. Trong hô hấp tế bào, vì sao các phản ứng của chu trình crep không có sự tiêu dùng ôxi nhưng vẫn được xếp vào pha hiếu khí? 2. Vì sao trong chuỗi truyền điện tử của hô hấp tế bào, điện tử không được truyền từ NADH, FADH2 tới ngay ôxi mà phải qua một dãy truyền electron? 3. Ngâm tế bào thực vật vào dung dịch đường saccarozơ có áp suất thẩm thấu 0,8 atm; 1,5 atm. Cho biết áp suấttrong nước của tế bào trước khi ngâm vào dung dịch là 0,6 atm và áp suất thẩm thấu là 1,8 atm. Hãy giải thích hiện tượng xảy ra ở tế bào thực vật. 4. Vì sao tế bào thực vật được coi là một hệ thẩm thấu sinh học? Đáp án Bài 4: (4 điểm) CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM - Chu trình crep phân giải hoàn toàn chất hữu cơ tạo ra sản phẩm chủ (0.5điểm) 1 yếu là chất khử NADH và FADH2, các chất này vận chuyển điện tử, tạo lực hóa thẩm ở chuỗi truyền electron ở màng trong ti thể. - Chu trình crep phân giải hoàn toàn chất hữu cơ tạo ra sản phẩm chủ (0.5điểm) yếu là chất khử NADH và FADH2, các chất này vận chuyển điện tử, tạo lực hóa thẩm ở chuỗi truyền electron ở màng trong ti thể. - Ôxi chỉ là chất nhận e cuối cùng trong dãy truyền e, nhưng nếu không (0.25điểm) có ôxi chuỗi truyền electron sẽ ngừng hoạt động, ứ đọng NADH và + + FADH2 dẫn đến cạn kiệt NAD và FAD và do đó các phản ứng của chu trình crep sẽ ngừng trệ. - Kìm hãm tốc độ thoát năng lượng của electron từ NADH và FADH (0.25điểm) 2 2 đến ôxi. - Năng lượng trong electron được giải phóng từ từ từng phần nhỏ một (0.25điểm) qua nhiều chặng tích lũy dưới dạng ATP của chuỗi để tránh sự “bùng nổ nhiệt” đốt cháy tế bào. 3 - Sức hút nước của tế bào: S = P – T = 1,8 – 0,6 = 1,2 (0.25điểm) - Đường saccarozơ không thấm qua màng sinh chất. (0.25điểm) - Khi dung dịch có áp suất thẩm thấu 0,8 atm, nhỏ hơn sức hút nước của (0.25điểm) tế bào, do đó tế bào bị mất nước và xảy ra hiện tượng co nguyên sinh. * Hệ thẩm thấu: Giữa 2 dung dịch hay giữa 1 dung dịch và nước ngăn (0.25điểm) 4 cách với nhau bằng 1 màng bán thấm thì tạo nên một hệ thống thẩm thấu (VD: Thẩm thấu kế ). - Tế bào thực vật là một hệ thẩm thấu vì các thành phần cấu trúc của nó tương ứng với các thành phần của hệ thẩm thấu vật lí. + Lớp màng của chất nguyên sinh và chất nguyên sinh mỏng gây nên (0.25điểm) hiện tượng thẩm thấu như 1 màng bán thấm. + Dịch bào tương đương với dung dịch trong thẩm thấu kế. (0.25điểm) + Dung dịch bên ngoài tế bào tương đương với dung dịch ngoài thẩm (0.25điểm) thấu kế. - Tế bào thực vật là một hệ thẩm thấu sinh học:
  2. Mã số câu: Bài 5: (2 điểm) 1. Trong nguyên phân, những cơ chế nào đảm bảo cho các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể hoàn toàn giống với bộ nhiễm sắc thể của tế bào mẹ? 2. Nêu vai trò của một số loại prôtêin chủ yếu đảm bảo quá trình phân li chính xác các nhiễm sắc thể về các tế bào con trong quá trình phân bào có tơ (thoi vô sắc) ở sinh vật nhân thực? Đáp án Bài 5: (2 điểm) CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 1 - Nhân đôi ADN và NST ở pha S: Quá trình nhân đôi ADN phải đảm (0.25điểm) bảo chính xác để tạo ra các crômatit hoàn toàn giống nhau. - Tổng hợp prôtêin thoi phân bào ở pha G2: Lượng prôtêin tham gia cấu (0.25điểm) tạo thoi phân bào cần được tổng hợp đầy đủ ở pha G2 để đảm bảo tất cả các NST đều được đính trên tơ vô sắc vào kì giữa. - Sự sắp xếp các NST kép ở kì giữa: Vào kì giữa tất cả các NST kép (0.25điểm) phải được đính trên tơ vô sắc và xếp trong một mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. - Sự phân li của các crômatic trong các NST kép ở kì sau: Các crômatit (0.25điểm) trong NST kép phải tách nhau ra và phân li bình thường về 2 cực của tế bào. 2 - Tubulin là prôtêin cấu trúc nên sợi thoi phân bào giúp cho sự dịch (0.25điểm) chuyển của NST trong phân bào. - Prôtêin liên kết với vùng ADN đặc hiệu tạo nên thể động giúp cho NST có thể đính vào sợi thoi vô sắc và dịch chuyển trong phân bào. - Prôtêin cohesin tạo sự kết dính giữa các nhiễm sắc tử chị em và các (0.25điểm) NST trong cặp tương đồng khi tiếp hợp. - Prôtêin shugoshin bảo vệ cohensin ở vùng tâm động tránh sự phân giải sớm của prôtêin kết dính nhiễm sắc tử ở kì sau giảm phân I. - Các prôtêin phi histon khác giúp co ngắn sợi NST trong phân bào. (0.25điểm) - Enzim phân giải cohension để phân tách các nhiễm sắc tử chị em và (0.25điểm) NST trong cặp tương đồng ở kì sau nguyên phân và giảm phân. - Prôtêin động cơ liên kết enzim phân giải sợi thoi vô sắc giúp kéo các NST về các cực của tế bào.
  3. transcriptaza) tạo ADN/ARN rồi tạo ADN kép. - ADN kép này vào nhân của tế bào chủ nhờ enzim integraza gắn vào (0.25điểm) ADN của tế bào chủ tạo ra tiền virut (provirut). ADN của tiền virut sử dụng enzim ARN polimeraza của tế bào chủ để tổng hợp ra ARN virut. * Sự khác biệt cơ bản ở quá trình sao chép của phage so với HIV. - ADN kép của phage sao chép trong nhân theo cơ chế bán bảo tồn (0.25điểm) và sử dụng ADN pôlimeraza của tế bào chủ. Còn hệ gen của HIV (ARN đơn) sao chép trong tế bào chất theo cơ chế sao chép ngược và sử dụng ARN pôlimeraza của tế bào chủ.