Đề thi đề nghị môn Sinh học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành
|
Câu hỏi 3: (4,0 điểm)
a. Hãy nêu thành phần hóa học và tác dụng của lớp màng nhầy ở vi khuẩn. Có phải mọi tế bào vi khuẩn đều có lớp màng nhầy không? Cho ví dụ.
b. Căn cứ vào đâu người ta chia vi khuẩn thành 2 nhóm: Nhóm Gram dương (G+) và nhóm Gram âm (G-)? Nguyên nhân?
c. Khi trực khuẩn G+ (Bacillus brevis) phát triển trong môi trường lỏng người ta thêm lizôzim vào dung dịch nuôi cấy thì vi khuẩn này có tiếp tục sinh sản không? Vì sao?
Đáp án câu hỏi 3:
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Sinh học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_de_nghi_mon_sinh_hoc_lop_10_ky_thi_olympic_23_3_tinh.doc
Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Sinh học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành
- Câu hỏi 5: (2,0 điểm) Mã số câu: a. Nêu điểm các pha trong kỳ trung gian của quá trình phân bào. b. Em có nhận xét gì về kỳ trung đặc gian ở các loại tế bào sau: Tế bào vi khuẩn, tế bào hồng cầu, tế bào thần kinh, tế bào ung thư? Đáp án câu hỏi 5: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM a. Đặc điểm của các pha trong kỳ trung gian: - Pha G1: gia tăng tế bào chất, hình thành nên các bào quan tổng hợp các ARN và các protein chuẩn bị các tiền chất cho sự tổng hợp ADN. Thời 0.5 gian pha G1 rất khác nhau ở các loại tế bào. Cuối pha G1 có điểm kiểm soát R tế bào nào vượt qua R thì đi vào pha S, tế bào nào không vượt qua R thì đi vào quá trình biệt hóa. 0.25 - Pha S: có sự nhân đôi của ADN và sự nhân đôi NST 0.25 - Pha G2: Tiếp tục tổng hợp protein , hình thành thoi phân bào. b. - Tế bào vi khuẩn: phân chia kiểu trực phận nên không có kỳ trung gian. 0.25 - tế bào hồng cầu: không có nhân, không có khả năng phân chia nên không 0.25 có kỳ trung gian. - Tế bào thần kinh: Kỳ trung gian kéo dài suốt đời sống cơ thể. 0.25 - Tế bào ung thư: kỳ trung gian rất ngắn. 0.25
- Câu hỏi 7: (3,0 điểm) Mã số câu: 1. Sau một số đợt nguyên phân liên tiếp, một TB sinh dục 2n đã lấy từ môi trường nội bào 690 NST đơn. Các tế bào con sinh ra giảm phân tạo các giao tử đực. 1,5625% số giao tử đực được thụ tinh với giao tử cái và tạo một hợp tử lưỡng bội bình thường. a. Số NST thể lưỡng bội của loài là bao nhiêu? b. Số loại giao tử đực nhiều nhất của loài có thể bằng bao nhiêu? (không có hiện tượng trao đổi chéo và không có đột biến) 2. Gen B có chiều dài 5100A0, có 3900 liên kiết hiđrô. Gen B bị đột biến thành gen b có 3901 liên kết hiđrô nhưng 2 gen có chiều dài bằng nhau. Hãy xác định: a. Dạng đột biến trên ? b. Nếu gen b nhân đôi liên tiếp 2 lần thì số Nu từng loại mà môi trường phải cung cấp cho gen b sẽ là bao nhiêu? Đáp án câu hỏi 7: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 1 a. Vì có 1 hợp tử được hình thành nên có 01 tinh trùng tham gia thụ tinh. 0.25 Số tinh trùng được sinh ra là: 100 : 1,5625 = 64 (tinh trùng) 0.25 Số tế bào sinh tinh là: 64 : 4 = 16 (tế bào) 0.25 Số NST đơn trong mỗi sinh tinh là: 690 : 15 = 46 (NST đơn) 0.25 Vậy số NST lưỡng bội của loài trên là: 2n = 46 b. Số cách sắp xếp NST tại kỳ giữa GP1 là: 223/2 = 222 0. 5 Mỗi cách sắp xếp khác nhau khi giảm phân sẽ cho 2 loại giao tử. 0.25 Số loại giao tử đực nhiều nhất là: 222 * 2 = 223 0.25 2 a. Gọi N là tổng số Nu của gen N = (5100:3,4 ) x 2 = 3000 (Nu) Số Nu loại G là: G = X= 3900 – 3000 = 900 (Nu) Số Nu loại A là: A = T = 1500 – 900 = 600 (Nu) 0,25 Vì gen đột biến và gen ban đầu có số Nu bằng nhau, nhưng số liên kết hidro sau đột biến tăng lên 1 liên kết so với gen ban đầu. Vì vậy, đây là đợt biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X 0.25 b. Số Nu từng loại của gen b là: A= T = 600 – 1 = 599 G= X = 900+ 1 = 601 0.25 Số Nu từng loại môi trường cung cấp cho gen b nhân đôi liên tiếp 2 lần là: A= T = 599 *(22-1) = 1797 G= X = 601* (22-1) = 1803 0.25