Đề thi đề nghị môn Sinh học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Du

Câu I: (4 điểm)

1. Giới sinh vật nào có các sinh vật thuộc nhóm vi sinh vật?  Nêu phương thức dinh dưỡng của các giới sinh vật đó.

2. Trong giới thực vật ngành nào có sự đa dạng nhất về cá thể và loài? Tại sao?

3. Tính đặc trưng, tính không đặc trưng, tính ổn định và tính không ổn định của ADN?

4. Trẻ bị Hội chứng Đao có biểu hiện như thế nào? Để đứa trẻ sinh ra không bị hội chứng này, em sẽ khuyên mọi người như thế nào?

5. Nguyên nhân nào gây nên bệnh  hội chứng mèo kêu?

Đáp án câu 1

docx 13 trang Hữu Vượng 31/03/2023 4320
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Sinh học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_de_nghi_mon_sinh_hoc_lop_10_ky_thi_olympic_23_3_tinh.docx

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Sinh học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Du

  1. Cấu trúc và chức năng của phôtpholipit 0,25đ - Gồm 1 phân tử glixeron liên kết với 2 pt axit béo, 1 gốc phôtphat, gốc phôtphat liên kết với 1 alcôn phức (côlin )Đầu phôtphat ưa nước, đuôi axit béo kị nước ® là phân tử lưỡng cực. 3) - Là phân tử lưỡng cực nên phôtpholipit vừa tương tác được với nước vừa 0,25đ bị nước đẩy => trong môi trường nước, các phân tử phôtpholipit có xu hướng tập hợp lại đầu ưa nước quay ra ngoài môi trường, đuôi kỵ nước quay vào nhau tạo nên cấu trúc kép, tạo nên lớp màng => tham gia cấu trúc nên tất cả các màng sinh học. Không bào. Giải thích: Không bào chứa nước và chất hoà tan tạo thành 0,25đ 4) dịch tế bào. Dịch tế bào luôn có một áp suất thẩm thấu lớn hơn áp suất thẩm thấu của nước nguyên chất. Bằng chứng: 0,25đ - Về kích thước ti thể tương tự như hầu hết các vi khuẩn hiếu khí. - ADN của ti thể giống ADN của vi khuẩn: cấu tạo trần, dạng vòng. Ti thể 0,25đ có ribôxôm riêng giống ribôxôm của vi khuẩn về kích thước và thành phần rARN. 5) - Màng ngoài của ti thể xuất xứ từ tế bào nhân thực, màng trong có nguồn 0,25đ gốc từ màng sinh chất của vi khuẩn bị thực bào. - Qúa trình tổng hợp prôtêin ở ti thể và vi khuẩn có điểm tương tự như: 0,25đ được khởi đầu bằng foomil-mêtionin, bị ức chế bởi kháng sinh Cloramphenicol. Dấu chuẩn là hợp chất glycôprôtêin 0,25đ - Prôtêin được tổng hợp ở các Ribôxôm trên màng lưới nội chất hạt, sau đó 0,25đ 6) đưa vào trong xoang củamạng lưới nội chất hạt- tạo thành túi- bộ máy gôngi. Tại đây protein được hoàn thiện cấu trúc, gắn thêm hợp chất saccarit ->glycoprotein hoàn chỉnh -> đóng gói dưa ra ngoài màng bằng xuất bào. 7) - Tế bào bạch cầu có nhiều lizoxom nhất. 0,25đ 5
  2. Mã số câu: Câu III. (4 điểm) 1. Cho 3 mô thực vật (1, 2, 3) cùng loại có kích thước và khối lượng bằng nhau vào ba môi trường khác nhau: - Mô 1 vào môi trường chứa nước cất. - Mô 2 vào môi trường chứa dung dịch nước muối ưu trương. - Mô 3 vào môi trường chứa dung dịch muối đẳng trương. Sau vài giờ thì 3 mô thực vật trên có thay đổi như thế nào? Giải thích sự thay đổi đó. 2. Co nguyên sinh là gì? Những loại protein nào trên màng tế bào đóng vai trò chủ yếu trong hiện tượng này? 3. Giải thích tại sao tế bào cơ nếu co liên tục thì sẽ “mỏi” và không thể tiếp tục co được nữa? 4. Tại sao khi cơ thể chúng ta hoạt động thể dục, thể thao thì các tế bào cơ lại sử dụng đường glucozơ trong hô hấp hiếu khí mà không dùng mỡ để hô hấp nhằm tạo ra nhiều ATP hơn? 5. Trình bày tóm tắt sơ đồ chu trình Canvin. APG là chất có mấy cacbon? 6. Khi nói về quá trình quang hợp, có nhận định cho rằng: “Pha sáng là quá trình chuyển đổi quang năng thành hóa năng”. Nhận định trên đúng hay sai? Giải thích tại sao. Đáp án câu 3 Câu III (4 ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Điểm) Mô 1: + Trương nước, kích thước và khối lượng lớn hơn ban đầu . 0,25đ + Giải thích: Do nước cất là môi trường quá nhược trương nên nước 0,25đ thẩm thấu vào mô thực vật làm cho mô này trương nước - Mô 2: + Mềm, kích thước và khối lượng nhỏ hơn ban đầu 0,25đ 1. + Giải thích: Trong môi trường ưu trương nước thẩm thấu và teo lại, 0,25đ nước từ trong mô thực vật ra ngoài gây cho tế bào co nguyên sinh nên mô thực vật này bị mềm . -Mô 3: + không có hiện tượng gì. 0,25đ + Giải thích: Trong môi trường đẳng trương thì nồng độ trong dịch bào 0,25đ và ngoài môi trường bằng nhau nên không xảy ra sự trao đổi chất qua màng. 7
  3. Câu IV (5 điểm). Mã số câu: 1. Nêu hai sự kiện chỉ xảy ra trong quá trình phân bào giảm phân mà không xảy ra trong phân bào nguyên phân dẫn đến sự đa dạng di truyền. Giải thích tại sao. 2. Nêu đặc điểm các pha trong kỳ trung gian của quá trình phân bào. Em có nhận xét gì về kỳ trung gian ở các loại tế bào sau: Tế bào vi khuẩn, tế bào hồng cầu, tế bào thần kinh, tế bào ung thư? 3. Một cốc rượu nhạt (5%->6% etanol) hoặc bia, cho thêm một ít chuối, đậy cốc bằng vải màn, để nơi ấm, sau vài ngày sẽ có váng trắng phủ trên bề mặt môi trường. Rượu đã biến thành giấm. - Hãy điền hợp chất được hình thành vào sơ đồ sau: CH 3CH2OH + O2 -> + H2O + Q - Váng trắng do vi sinh vật nào tạo ra? Ở đáy cốc có loại vi sinh vật này không? Tại sao? - Nhỏ một giọt dịch nuôi cấy VSV này lên lam kính, rồi nhỏ bổ sung 1 giọt H 2O2 vào giọt dịch nuôi cấy trên thì thấy hiện tượng gì? Giải thích. - Vì sao nếu để cốc giấm có váng trắng quá lâu thì độ chua của giấm sẽ giảm đi dần? Cách khắc phục hiện tượng này? 4. Ba bạn học sinh làm sữa chua theo 3 cách như sau: - Cách 1: Pha sữa bằng nướng nóng, sau đó bổ sung ngay 1 thìa sữa chua Vinamilk => Ủ ấm từ 6 – 8 giờ. - Cách 2. Pha sữa bằng nước nóng, sau đó để nguội bớt đến khoảng 400C, bổ sung một thìa sữa chua Vinamilk, cho thêm enzim lizozim => Ủ ấm 6 – 8 giờ. - Cách 3. Pha sữa bằng nước nóng, sau đó đẻ nguội đến đến khoảng 40 0C, bổ sung một thìa sữa chua Vinamilk => Ủ ấm 6 – 8 giờ. Trong 3 cách trên, cách làm nào có sữa chua để ăn? Cách làm nào sẽ không thành công? Giải thích. Đáp án câu 4 Câu IV ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm 9
  4. sẽ làm chết vi khuẩn này => không có tác nhân lên men. Cách 2. Không thành công do khi cho thêm enzim lizozim nó sẽ phá thành tế bào 0.25đ vi khuẩn, tế bào vi khuẩn trương nước vỡ ra => vi khuẩn chết => không có tác nhân lên men. Cách 3. Thành công do có các yếu tố thuận lợi để vi khuẩn lactic phát triển và 0.25đ tiến hành lên men. 11