Đề thi đề nghị môn Sinh học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Duẩn
Cơ chế phát sinh thể tam bội:
- Trong giảm phân : tế bào sinh giao tử (2n) giảm phân không bình thường cho ra giao tử (2n) 0.25đ
- Qua thụ tinh giữa giao tử (2n) này với giao tử bình thường (n) tạo ra hợp tử (3n) phát triển thành thể tam bội. 0.25đ
Cơ chế phát sinh thể tứ bội:
- Trong nguyên phân: Ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử (2n), tất cả các NST không phân ly sẽ tạo thành hợp tử (4n) phát triển thành thể tứ bội. 0.25đ
- Trong giảm phân: tế bào sinh giao tử (2n) giảm phân không bình thường tạo giao tử (2n). 0.25đ
- Qua thụ tinh giữa giao tử (2n) này với nhau tạo hợp tử (4n) phát triển thành thể tứ bội. 0.25đ
b.
* Lai xa kết hợp với đa bội hóa : 0.75đ
- Cho lai giữa 2 loài lưỡng bội, tạo ra hợp tử lai F1 (có bộ NST gồm 2 bộ đơn bội của 2 loài).
- Gây đột biến đa bội hợp tử lai F1 tạo ra thể song nhị bội………………………………
File đính kèm:
- de_thi_de_nghi_mon_sinh_hoc_lop_10_ky_thi_olympic_23_3_tinh.docx
Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Sinh học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Duẩn
- Mã số câu: Câu 4: (4đ) Phân biệt quá trình hô hấp với quá trình quang hợp Trả lời Điểm phân biệt Hô hấp Quang hợp C H O + 6O 6CO + 6H O 6 12 6 2 2 2 Ánh sáng PTTQ + Năng lượng (ATP +Nhiệt năng) CO +H O 2 2 [CH2O ]+O2 0.5đ Diệp lục Loại tế bào - Tất cả các loại tế bào Tế bào thực vật, tảo và một thực hiện số vi khuẩn 0.5đ Bào quan Ti thể Lục lạp 0.5đ Nlượng 0.5đ Giải phóng năng lượng Tích luỹ năng lượng Sắc tố 0.5đ Không cần sắc tố Cần có sắc tố quanghợp Điều kiện Không cần ánh sáng Cần ánh sáng 0.5đ Chuyển hóa - Giải phóng năng lượng tiềm tàng - Biến năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong các hợp chất hữu cơ thành năng 0.5đ năng lượng dễ sử dụng là ATP Lượng hóa học trong các hợp chất hữu cơ Chuyển hóa Là quá trình phân giải chất hữu cơ Là quá trình tổng hợp chất hữu cơ vật chất thành chất vô cơ từ chất vô cơ 0.5đ
- Mã số câu: Câu 6: (3đ) Trả lời ngắn gọn các câu sau: a. Tại sao vi rút và thể ăn khuẩn thường được dùng làm nghiên cứu thể sống? b. Vì sao vi khuẩn lam vừa có khả năng quang hợp, lại vừa có khả năng cố định nito tự do? c. Vì sao những virut có vật chất di truyền là ARN( ví dụ HIV) thì khó bị tiêu diệt hơn? d. Vì sao khái niệm vi sinh vật không được xem là một đơn vị phân loại? Trả lời a. Tại sao vi rút và thể ăn khuẩn thường được dùng làm nghiên cứu thể sống? Vì virut và thể ăn khuẩn cấu tạo đơn giản, có thể tồn tại dưới dạng như tinh thể, dễ phân tích về mặt thành phần hóa học. Thể ăn khuẩn còn dùng làm thể truyền (vecto) trong kĩ thuật chuyển gen 1đ b. Vì sao vi khuẩn lam vừa có khả năng quang hợp, lại vừa có khả năng cố định nito tự do? Vi khuẩn lam có khả năng quang hợp vì có tilacoit chứa diệp lục a, caroten, phicobilin và chuỗi vận chuyển điện tử trong quang hợp. 0.5đ Vi khuẩn lam có khả năng cố định nito tự do ở các tế bào dị hình có thành dày, không cho oxy xâm nhập, có bộ máy cố định đạm: enzim nitrogenaza, điều kiện kị khí, có lực khử mạnh, có ATP. 0.5đ c. Vì sao những virut có vật chất di truyền là ARN( ví dụ HIV) thì khó bị tiêu diệt hơn? Vì ARN dễ phát sinh đột biến hơn ADN nên tính chất kháng nguyên của virut dễ thay đổi, do đó nên không điều chế được vacxin phòng tránh. 0.5đ d. Vì sao khái niệm VSV không được xem là một đơn vị phân loại? Vì: - VSV để chỉ các sinh vật có kích thước nhỏ. - Các sinh vật trong nhóm VSV thuộc các giới khác nhau: giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm. 0.5đ