Đề thi đề nghị môn Sinh học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

 

Câu hỏi 1.(1 điểm)

  1. Tại sao ở thế kỉ XIX nấm được xếp vào giới Thực vật, đến thế kỉ XX Whittaker và Margulis lại xếp nấm vào một giới riêng?
  2. Hãy chứng minh rằng các sinh vật ở giới khởi sinh có kiểu dinh dưỡng đa dạng nhất?

Đáp án câu hỏi 1:

docx 14 trang Hữu Vượng 31/03/2023 8460
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Sinh học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_de_nghi_mon_sinh_hoc_lop_10_ky_thi_olympic_23_3_tinh.docx

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Sinh học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

  1. Câu hỏi 3. (4 điểm) Mã số câu: 1. Người ta đánh dấu phóng xạ vào một axit amin, sau đó cho nó xâm nhập vào trong tế bào. Một thời gian sau người ta thấy nó có trong một loại prôtêin tiết ra ngoài tế bào. Hãy cho biết sau khi xâm nhập vào tế bào thì axit amin đó đã đi qua những thành phần nào của tế bào. Ở mỗi thành phần tế bào nó đi qua xảy ra quá trình nào? 2. Có 3 dung dịch để trong phòng thí nghiệm: Dung dịch 1 chứa ADN, dung dịch 2 chứa emzim amilaza , dung dịch 3 chứa glucôzơ. Người ta đun nhẹ ba dung dịch này đến gần nhiệt độ sôi, rồi làm nguội từ từ về nhiệt độ phòng. Hãy cho biết mức độ biến đổi về cấu trúc xảy ra sâu sắc nhất ở hợp chất nào ? Vì sao? 3. Có nhận định rằng: "Chỉ cần phân tích thành phần hóa học của màng sinh chất cũng có thể nhận biết đó là tế bào động vật hay tế bào thực vật". Theo em, nhận định đó là đúng hay sai? Hãy giải thích. 4. Bằng chứng nào chứng tỏ ti thể có nguồn gốc từ vi khuẩn hiếu khí nội cộng sinh ở tế bào nhân thực? Đáp án câu hỏi 3: CÂU 3 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 3.1 - Ở ribôxôm: axit amin được gắn với t-ARN trong quá trình dịch 0,25 mã. 0,25 - Ở các túi tiết: chứa đựng chuỗi polipeptit trước khi chuyển vào bộ máy Gôngi. 0,25 - Ở bộ máy Gôngi: hoàn chỉnh cấu trúc, tạo thành prôtêin hoàn 0,25 chỉnh. - Màng sinh chất: thực hiện cơ chế xuất bào. 3.2 - Chất bị biến đổi cấu trúc sâu sắc nhất là amylaza. 0.25 - Giải thích: + Amylaza là enzym có bản chất là protein, ở nhiệt độ cao thì các liên kết hydro bị bẻ gãy làm biến đổi cấu trúc không gian. Prôtêin được cấu tạo từ các loại axit amin có tính đồng nhất không cao 0.25 nên khi nhiệt độ hạ xuống thì sự phục hồi chính xác các liên kết hydro sau khi đã bị bẻ gãy là khó khăn. + ADN khi bị đun nóng cũng bị biến đổi cấu trúc (hai mạch tách ra) do các liên kết hydro giữa hai mạch bị bẻ gãy; nhưng do các tiểu phần hình thành liên kết hydro của ADN có số lượng lớn, tính đồng nhất cao nên khi nhiệt độ hạ xuống, các liên kết hydro được 0.25 tái hình thành. Vì vậy, khi nhiệt độ hạ thấp thì ADN có thể hồi phục cấu trúc ban đầu. + Glucôzơ là một phân tử đường đơn. Các liên kết trong phân tử đều là các liên kết cộng hóa trị bền vững, không bao giờ đứt gãy 0.25 tự phát trong điều kiện sinh lý tế bào, rất bền với tác dụng của nhiệt độ cao.
  2. Câu hỏi 4. (4 điểm) Mã số câu: 1. Cho 3 mô thực vật (1,2,3) cùng loại có kích thước và khối lượng bằng nhau vào ba môi trường khác nhau: -Mô 1 vào môi trường chứa nước cất. -Mô 2 vào môi trường chứa dung dịch nước muối ưu trương. -Mô 3 vào môi trường chứa dung dịch muối đẳng trương. Sau vài giờ thì 3 mô thực vật trên có thay đổi như thế nào? Giải thích sự thay đổi đó. 2. Cho hình ảnh về phức hệ ATP-synthase trong lục lạp như sau, từ đó hãy trả lời các câu hỏi: - Trình bày cơ chế làm hoạt động phức hệ ATP-synthase? - Nếu làm giảm pH ở xoang thylakoid thì điều gì xảy ra? - ATP được tạo ra ở đâu? 3. Nếu chỉ có chất ức chế và cơ chất cùng dụng cụ xác định hoạt tính enzim, thì làm thế nào để biết 1 enzim bị ức chế cạnh tranh hay không cạnh tranh?
  3. thực vật màu tía, màu lục 0.25 * Quang hợp thải ôxi tiến hoá hơn: 0.5 (chỉ - Sử dụng chất cho e là nước phổ biến hơn các hợp chất vô cơ. - Thải ôxi thúc đẩy sự tiến hoá của các loài sinh vật khác cần giải - Hệ sắc tố thực hiện bẫy năng lượng hiệu quả hơn thích được 2 ý cho điểm tối đa)
  4. Câu hỏi 6. (3 điểm) Mã số câu: 1. Nêu các hàng rào hóa học ngăn chặn và tiêu diệt vi sinh vật một cách không đặc hiệu? 2. Những người bị nhiễm virut Herpes type 1 (gây herpes miệng) thường bị đau loét miệng khi họ bị cảm lạnh hoặc nhiễm trùng. Vị trí này có lợi cho virut như thế nào? 3. Trình bày quá trình nhân lên của virut cúm trong tế bào vật chủ? Đáp án câu hỏi 6. CÂU 6 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 6.1 Hàng rào hóa học ngăn chặn và tiêu diệt vi sinh vật không đặc hiệu: - pH thấp ở dịch da dày (pH= 2-3) tiêu diệt hầu hết vi sinh vật, ở đường tiết niệu sinh dục (pH =3-5) ức chế sinh trưởng của hầu hết 0.25 vi khuẩn. - Lizozim trong nước bọt, nước mắt, mũi, dịch mô phá hủy thành 0.25 tế bào vi khuẩn. - Interferon do nguyên bào sơ và bạch cầu tiết ra ức chế nhân lên 0.25 của virut. . - Peptit, protein kháng khuẩn: phá hủy màng tế bào vi khuẩn, ngăn 0.25 cản sinh sản của vi khuẩn. Hệ thống protein bổ thể: phá hủy tế bào vi khuẩn. 6.2 - Sốt, căng thẳng cảm xúc, là các kích thích làm tái hoạt hóa virut Herpes type 1. Hoạt hóa virut Herpes type 1có thể gây phỏng rộp quanh miệng. Một người bị cảm lạnh sẽ sinh nhiều chất tiết ở 0.25 mũi và miệng giúp tăng cường sự lan truyền virut. - Ngoài ra, bệnh do virut Herpes type 1 gây ra có thể gây suy yếu 0.25 hoặc làm tử vong vật chủ. Vị trí này giúp virus có cơ hội để tìm 1 vật chủ mới cao hơn. 6.3 Quá trình nhân lên của virus cúm trong tế bào vật chủ: - Hấp phụ: gai H gắn với thụ thể của tế bào chủ là axit sialic còn gọi là axit neuraminic 0.25 - Xâm nhâp: nhập bào tạo endosome rồi dung hợp với lizoxom. Enzim của lizoxom phân giải vỏ capsit giải phóng gennom virut - Tổng hợp các thành phần và lắp ráp: 0.25 + Tiến hành sao chép, phiên mã trong nhân vì chúng cần cắt một đoạn mARN của tế bào chủ làm mồi 0.25 + Virus tổng hợp ARN (+) trên khuôn ARN (-) nhờ ARN polimeraza phụ thuộc ARN do virus mang theo. Sợi ARN (+) làm khuôn để tổng hợp các sợi ARN (-) mới .Một số ARN (-) được 0.25 dùng làm gennom để lắp ráp, số khác dùng làm khuôn để tổng hợp mARN + mARN ra khỏi nhân tổng hợp protein : Gồm protein sớm vào nhân để tổng hợp thêm ARN (-) và protein muộn (protein cấu 0.25
  5. Mã số câu: Câu hỏi 7. (3 điểm) 1. ở phép lai AaBbEe x AaBBee. Nếu trong quá trình giảm phân tạo giao tử, một số tế bào cặp NST mang gen Aa không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các cặp NST khác phân ly bình thường thì quá trình thụ tinh sẽ tạo ra tối đa: a. Bao nhiêu kiểu gen đột biến lệch bội? b. Bao nhiêu kiểu gen đột biến thể 3? 2. Ở một loài có bộ NST 2n = 20. Theo dõi sự phân bào của 1 tế bào sinh dưỡng trong 24 giờ ta nhận thấy thời gian kì trung gian dài hơn thời gian tiến hành phân bào là 14 giờ. Quá trình phân bào đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu mới hoàn toàn tương đương với 1240 NST. Thời gian tiến hành kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối của 1 chu kì nguyên phân lần lượt tương ứng 1:3:2:4. a. Xác định thời gian mỗi kì trong chu kì nguyên phân. b. Xác định thời gian của 1 kì trung gian. 3. Trong quá trình phát sinh phôi sớm ở ruồi giấm đực có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu là AaBbDdXY, ở lần phân bào thứ 6 người ta thấy ở một số cặp Dd không phân ly. Cho rằng phôi đó phát triển thành thể đột biến, thì nó có bao nhiêu dòng tế bào khác nhau về số lượng nhiễm sắc thể? Hãy viết kí hiệu nhiễm sắc thể của các dòng tế bào đó? Đáp án câu hỏi 7: CÂU 7 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 7.1 a. Số kiểu gen đột biến lệch bội: Quá trình giảm phân không phân ly cặp Aa sẽ cho các giao tử : Aa, O, A và a. Aa x Aa AAaa, AAa, Aaa, A, a (KG lệch bội) 0.25 - Các cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình thường : Bb x BB BB, Bb (2 KG) Ee x ee Ee, ee (2KG) - Vậy đời con có số loại kiểu gen lệch bội là : 6 x 2 x 2 = 24 KG 0.25 b. Quá trình giảm phân không phân ly cặp Aa sẽ cho các giao tử : Aa, O, A và a. Aa x Aa AAa, Aaa, A, a (có 2 KG thể ba) 0.25 - Các cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình thường : Bb x BB BB, Bb (2 KG) Ee x ee Ee, ee (2KG) - Vậy đời con có số loại kiểu gen thể ba là: 2 x 2 x 2 = 8 KG 0.25 7.2 a. Gọi x là số lần nguyên phân (x – nguyên dương) 0.25 ta có: 2n(2x - 2) = 1240 => x = 6. - Gọi t là thời gian của 1 lần phân bào (4 kì nguyên phân), ta có: (24 x 60 phút) – (6 x t) = 14 x 60 phút => t = 50 phút. 0.25 Vậy thời gian các kì: + Kì đầu: 1/10 . 50 = 5 phút. + Kì giữa: 3/10 . 50 = 15 phút.