Đề thi đề nghị môn Ngữ văn Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành
Đáp án câu 1 (8,0 điểm):
a. Về kĩ năng:
- Hiểu được vấn đề nghị luận, biết cách làm bài văn nghị luận xã hội, bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, vận dụng tốt các thao tác lập luận.
- Bài viết trong sáng, mạch lạc, không mắc lỗi diễn đạt, chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
b.Về kiến thức:
Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Ngữ văn Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_de_nghi_mon_ngu_van_lop_10_ky_thi_olympic_23_3_tinh_d.docx
Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Ngữ văn Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành
- Đáp án câu 2 (12,0 điểm) a. Về kĩ năng: - Hiểu đúng yêu cầu của đề bài, biết cách làm bài văn nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, vận dụng tốt các thao tác lập luận. - Biết cách chọn lọc và phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận. - Bài viết mạch lạc, trong sáng, có cảm xúc, không mắc lỗi diễn đạt, chính tả, dùng từ, ngữ pháp. b. Về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau: NỘI DUNG Điểm 1 Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Có đủ các phần mở bài, thân bài, 0.25 kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề. 2 Nắm được vấn đề nghị luận: Làm sáng tỏ ý kiến “Nghệ thuật là tiếng 0.25 nói tình cảm của con người, là sự tự giãi bày và gửi gắm tâm tư” qua việc phân tích những bài ca dao đã được học và đọc thêm. 3 Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm, vận dụng tốt các thao 10.5 tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng. 3.1 Dẫn dắt và giới thiệu vấn đề nghị luận 1.0 3.2 Giải thích ý kiến 1.0 - “Nghệ thuật là tiếng nói tình cảm của con người, là sự tự giãi bày và gửi gắm tâm tư”: Nghệ thuật phản ánh hiện thực cuộc sống qua lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ. Chính vì vậy, nó có vai trò vô cùng thiêng liêng là nói lên tiếng nói tâm hồn, gửi gắm tâm tư và sự giãi bày của người nghệ sĩ. - Nghệ thuật đích thực phải xuất phát từ trái tim của người nghệ sĩ. Từ đó, nó có sự tác động mạnh mẽ đến những rung cảm sâu xa tự trái tim người đọc tạo sức lôi cuốn, cảm hóa con người. 3.3 Bàn luận: Ca dao là tấm gương phản ánh đời sống tâm hồn dân tộc, nó được coi là cây đàn muôn điệu rung lên những tiếng tơ lòng của người dân đất Việt. - Ca dao chất chứa tình cảm tha thiết đối với quê hương đất nước: 1.0
- + Khát khao hạnh phúc lứa đôi qua những bài ca dao về tình yêu, nỗi nhớ trong tình yêu: “Khăn thương nhớ ai ”, “Cô kia cắt cỏ bên sông cho sang” - Ca dao hài hước là tiếng nói lạc quan, yêu đời. 1.0 + Cười trên hoàn cảnh nghèo khó của bản thân + Ẩn chứa niềm lạc quan, yêu đời và lối sống trọng tình nghĩa, coi thường vật chất Chứng minh: Thí sinh chọn một số câu ca dao tiêu biểu đã được học và 0.5 đọc để phân tích và làm sáng tỏ. 3.4 Đánh giá, nâng cao vấn đề 2.0 - Ý kiến trên khẳng định vai trò, sứ mệnh vô cùng quan trọng của nghệ thuật nói chung và ca dao nói riêng. - Tứ đó, chúng ta phải nhận thức được tầm quan trọng của ca dao dân ca trong đời sống tinh thần dân tộc và có ý thức giữ gìn, trân trọng “viên ngọc quý” này. 3.5 Khái quát lại vấn đề, nêu cảm nghĩ cá nhân 1.0 4 Sáng tạo: Ý tưởng/cách diễn đạt mới đặc sắc 0.5 5 Chính tả, dùng từ, đặt câu 0.5