Đề thi đề nghị môn Lịch sử Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lương Thế Vinh
Câu hỏi 1: (4 điểm)
a. Giải thích vì sao thời kì chuyên chính Giacôbanh là đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp.
b. Lập bảng so sánh các cuộc cách mạng: Cách mạng tư sản Pháp (1789), Cải cách Minh Trị (1868), Cách mạng Tân Hợi (1911) theo nội dung: Nhiệm vụ, lãnh đạo, hình thức, tính chất. Các cuộc cách mạng trên đã tác động như thế nào đến Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX?
Đáp án câu hỏi 1:
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Lịch sử Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lương Thế Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_de_nghi_mon_lich_su_lop_11_ky_thi_olympic_23_3_tinh_d.docx
Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Lịch sử Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lương Thế Vinh
- - Cuộc cách mạng tháng Mười Nga ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng 0.25 Việt Nam thông qua con đường sách báo bí mật. Các tác phẩm như: Bản án chế độ thực dân Pháp, “Đường Kách Mệnh” của Nguyễn Ái Quốc đã xuất bản, đồng thời các lớp đào tạo cán bộ cũng được tổ chức nhằm giác ngộ cho quần chúng và gây cơ sở cách mạng trong nước. - Từ kinh nghiệm thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga, dưới sự lãnh 0.25 đạo của Đảng Bônsêvích Nga, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đầu năm 1930 đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam đến thắng lợi cuối cùng. - Cách mạng tháng Mười thắng lợi chỉ rõ phải đoàn kết lực lượng toàn dân 0.25 nên Đảng đã phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở nòng cốt là liên minh công – nông - binh tạo nên sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. - Phát huy kinh nghiệm của cách mạng tháng Mười, Đảng ta đã sử dụng 0.25 bạo lực cách mạng, chuẩn bị đầy đủ lực lượng, chớp thời cơ kịp thời để giành thắng lợi trong cách mạng tháng Tám và kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, đập tan bộ máy nhà nước cũ, xây dựng bộ máy nhà nước mới. Để ngăn ngừa một cuộc chiến tranh thế giới có thể xẩy ra, các quốc gia, dân tộc cần phải làm: - Nhận thức đúng đắn chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa phát xít là nguồn gốc 0.25 của chiến tranh. Chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới là nguyện vọng của loài người tiến bộ. Từ đó phải kiên quyết ngăn chặn các mầm mống có thể xảy ra chiến tranh ngay khi nó mới hình thành. - Cần có sự hợp tác giữa các quốc gia và cần nhanh chóng tìm ra giải pháp 0.25 để tháo gỡ xung đột, hạn chế tối đa các cuộc chiến tranh mang tính khu vực và ngăn chặn nguy cơ một cuộc chiến tranh hạt nhân hủy diệt để bảo vệ sự sống con người và nền văn minh nhân loại.
- (Hải Phòng), Hà trường riêng của Pháp. Nội và sông Hồng cho Pháp vào buôn bán. Ở những nơi đó Pháp có quyền mở mang công nghệ, xây dựng kho tàng, thuê mướn nhân công, đặt lãnh sự có quân lính bảo vệ. - Ngoại giao của nước ta lệ thuộc vào ngoại giao của Pháp. Hiệp ước 25/8/188 Triều đình Huế - Đặt cơ sở lâu dài cho Hắc-măng 3 chính thức thừa quyền đô hộ của Pháp nhận quyền bảo hộ ở Việt Nam. của Pháp ở Bắc kì - Với Hiệp ước này, và Trung kì. nước ta bị chia thành 3 0.5 - Nam kì là vùng vùng với 3 chế độ đất thuộc địa nay chính trị khác nhau. được mở ra hết tỉnh - Việt Nam mất quyền Bình Thuận; Bắc kì độc lập tự chủ trên (gồm cả Thanh - phạm vi cả nước. Nghệ - Tĩnh) là đất - Về cơ bản Pháp đã bảo hộ; Trung kì hoàn thành quá trình phần còn lại giao xâm lược nước ta. cho nhà Nguyễn quản lí. - Mọi việc ngoại giao của Việt Nam với nước ngoài đều do Pháp nắm. - Về quân sự: triều đình Huế phải rút toàn bộ quân khỏi Bắc kì về, Pháp được đóng quân ở những nơi xét thấy cần thiết. - Pháp nắm và kiểm soát toàn bộ các
- - Bài học về kế thừa và phát huy tinh thần yêu nước bất khuất của dân tộc. 0.5 - Bài học về xây dựng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, lấy giáo dục làm quốc sách hàng đầu, tăng cường bồi dưỡng nguồn nhân lực để phục vụ cho sự nghiệp đổi mới đất nước, mở của giao lưu với bên ngoài nhằm tiếp thu trình độ khoa học- kĩ thuật, quản lí. - Phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, dựa vào dân, lấy lợi ích quốc gia dân tộc làm mục tiêu cao nhất. - Kiên quyết chống lại mọi âm mưu xâm phạm độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
- so sánh Điều kiện - Triều đình phong kiến - Pháp căn bản hoàn thành lịch sử đầu hàng Pháp. xâm lược Việt Nam, mở rộng 0.25 - Sau cuộc phản công ở quy mô chiếm đóng lên các Huế không thành tỉnh miền núi phía Bắc. (5/7/1885), Tôn Thất - Pháp tiến hành khác thác Thuyết đưa vua Hàm Nghi thuộc địa lần thứ nhất. rời kinh thành, ban chiếu Cần Vương. Lãnh đạo Tầng lớp văn thân, sĩ phu Thủ lĩnh nông dân (tiêu biểu yêu nước (Phan Đình là Hoàng Hoa Thám (Đề 0.25 Phùng, Cao Thắng, Thám), Đề Nắm). Nguyễn Thiện Thuật), những người chịu sự chi phối của tư tưởng “trung quân, ái quốc”. Lực lượng Văn thân sĩ phu, nông dân, Chủ yếu là nông dân. 0.25 hào phú, dân tộc ít người. Mục tiêu Giúp vua đánh đuổi giặc Bảo vệ quê hương đất nước, Pháp, giành độc lập dân quyền lợi của những người 0.25 tộc, khôi phục lại chế độ nông dân. phong kiến độc lập. Quy mô Rộng khắp từ Nam trung Các tỉnh trung du miền núi bộ đến các tỉnh biên giới phía Bắc : Chủ yếu ở Yên Thế 0.25 phía Bắc. (Bắc Giang). Kết quả - - Gây cho Pháp nhiều tổn - Gây cho Pháp nhiều tổn thất ý nghĩa thất to lớn, buộc Pháp phải to lớn, buộc Pháp phải mất mất hơn 10 năm mới bình gần 30 năm mới chiếm được 0.25 định xong nước ta. các tỉnh trung du, miền núi - Thể hiện tinh thần yêu phía Bắc. nước, tinh thần đấu tranh - Thể hiện tinh thần yêu nước, bất khuất của các văn thân sức mạnh to lớn của người sĩ phu và nhân dân Việt nông dân Việt Nam. Nam - Tạo điều kiện cho phong trào dân tộc dân chủ đầu thế kỉ XX. Từ kết cục của 2 phong trào trên, nhận xét về phong trào yêu nước chống pháp cuối thế kỉ XIX ở nước ta :
- Mã số câu: Câu hỏi 5: (4 điểm) a. Tại sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1918 . b. Ý nghĩa của những hoạt động đó đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam. Từ đó rút ra sự khác nhau giữa chủ trương cứu nước của Nguyễn Ái Quốc với các nhà tiền bối trước đó về: Hướng đi, cách đi, mục đích, nhiệm vụ, lượng lượng, lãnh đạo. Đáp án câu hỏi 5: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 5a) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vì: - Nguyễn Tất Thành sinh ra trong một gia đình trí thức yêu nước, lớn lên 0.25 trên quê hương giàu truyền thống yêu nước và cách mạng. Từ rất sớm Nguyễn Tất Thành đã có chí “đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào”. Người rất khâm phục tinh thần yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và các nhà yêu nước đầu thế kỉ XX, nhưng không đi theo con đường của họ vì người đã nhìn thấy sự bế tắc của các con đường cứu nước trước đó. - Năm 1906, Nguyễn Tất Thành theo cha vào Huế. Trong thời gian học ở 0.25 trường tiểu học Pháp-Việt và trường quốc học Huế, được tiếp xúc với nền văn minh Pháp, những khẩu hiệu : “Tự do, Bình đẳng, Bác ái”, Người rất muốn sang Pháp tìm hiểu xem những gì ẩn náu đằng sau những từ ấy. - Đầu năm 1911, Nguyễn Tất Thành vào Sài Gòn tìm cơ hội đi ra nước 0.25 ngoài để “xem họ làm thế nào” rồi trở về giúp đồng bào giải phóng dân tộc. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1918 - Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) ra 0.25 đi tìm đường cứu nước. Tháng 7 năm 1911, Người đến cảng Mác-xây, sau đó qua nhiều nước ở châu Phi, châu Mĩ, châu Âu. Đặc biệt, Người đã dừng chân khảo sát khá lâu ở ba đế quốc lớn nhất thời đó là Mĩ, Anh và Pháp. - Với những chuyến đi, những cuộc khảo sát đó, lòng yêu nước Nguyễn Tất 0.25 Thành có những chuyển biến mới. Sự đồng cảm với đồng bào mình đã được nâng lên thành sự đồng cảm với nhân dân lao động, với các dân tộc bị áp bức. - Cũng qua đó sự nhận biết của Người về diện mạo kẻ thù trở nên sâu sắc 0.25 hơn, không chỉ đối với thực dân Pháp mà cả chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc nói chung. Trên cơ sở đó Người rút ra một kết luận cơ bản: “ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị áp bức bóc lột, áp bức nặng nề, và dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống người: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột, mà cũng chỉ có một mối tình hữu ái là thật mà thôi: tình hữu ái vô sản”. - Đầu tháng 12/1917, Nguyễn Tất Thành rời Luân Đôn về Pari hoạt động. 0.5 Ở Pháp, Nguyễn Tất Thành hăng hái hoạt động trong phong trào yêu nước
- trong khi đó Phan Châu Trinh lại đặt nặng vấn đề dân chủ (đánh đổ chế độ phong kiến, thực hiện cải cách xã hội). Lực lượng Công, nông là lực lượng Phan Bội Châu, Phan Châu chủ yếu của cách mạng, Trinh xác định tất cả đồng 0.25 ngoài ra còn phải tranh bào nhưng không chỉ rõ lực thủ các lực lượng khác lượng nào là chủ yếu. như tư sản dân tộc, tiểu tư sản, trung và tiểu địa chủ. Lãnh đạo Đảng của giai cấp vô sản- Văn thân, sĩ phu yêu nước. đảng theo chủ nghĩa Mác- 0.25 Lênin.