Đề thi đề nghị môn Lịch sử Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Quý Đôn
Câu hỏi 1: (4.0 điểm)
Cách mạng tư sản Pháp
a. Chứng minh sau mỗi giai đoạn đi lên của cách mạng, quyền lợi của nông dân được giải quyết thỏa đáng hơn.
b. Vì sao Lê Nin gọi cách mạng tư sản Pháp là một cuộc “Đại cách mạng”
Đáp án câu hỏi 1:
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Lịch sử Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_de_nghi_mon_lich_su_lop_11_ky_thi_olympic_23_3_tinh_d.doc
Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Lịch sử Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Quý Đôn
- - Tháng 8/1945, In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa In-đô-nê-xi-a. - Cuộc Cách Mạng tháng Tám năm 1945 của nhân dân Việt 0.5 Nam thành công dẫn đến thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngày 2/9/1945. - Nhân dân các bộ tộc Lào nổi dậy và tuyên bố độc lập tháng 10/1945. 2d) d. Bài học rút ra từ chiến tranh: 0.25 - Chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa phát xít là nguồn gốc của chiến tranh. Chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa phát xít bảo vệ hòa bình thế giới là nguyện vọng của loài người tiến bộ. - Cần có sự hợp tác của các quốc gia có chế độ chính trị, xã hội 0.25 khác nhau để chống lại âm mưu gây chiến, xung đột khủng bố. 4
- - Triều đình nhà Nguyễn lại suy yếu, nội bộ mâu thuẫn, xa rời nhân dân "triều đình sợ dân hơn sợ giặc", không có khả năng tổ chức, 0.25 tập hợp đoàn kết nhân dân để cùng chống kẻ thù. - Nhà Nguyễn, bảo thủ không cải cách duy tân đất nước, làm 0.25 suy yếu sức dân, không đủ sức chống kẻ thù - Quan quân triều Nguyễn không kiên quyết chống giặc ngay từ đầu, do dự, bị động, thủ để hòa đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, có lúc ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân và cuối 0.25 cùng đầu hàng. - Nền quân sự nước ta lạc hậu, quân lính không được trang bị đầy đủ, không được huấn luyện thường xuyên, tinh thần yếu kém, bạc 0.25 nhược. - Cuộc chiến đấu chống Pháp của nhân dân ta lại thiếu sự lãnh đạo chung, thiếu đường lối chủ trương thống nhất, diễn ra rời rạt, 0.25 phân tán nhỏ, chiến thuật lạc hậu, vũ khí thiếu, thô sơ dễ bị Pháp đánh bại. 3c) c) Những bài học rút ra từ thất bại 0.25 - Tuy thất bại, nhưng không có nghĩa là kết thúc mà chỉ là tạm thời. Nhân dân ta với lòng yêu nước, với truyền thống chống ngoại xâm quật cường của ông cha, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục duy trì và phát triển - Cuộc kháng chiến muốn thắng lợi phải cần có tổ chức, có lãnh 0.5 đạo, có đường lối đúng và biết đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh của nhân dân, dựa vào dân, lấy lợi ích quốc gia dân tộc làm mục tiêu cao nhất - Bài học về xây dựng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, kết 0.25 hợp sức mạnh dân tộc và thời đại . 6
- Mã số câu: Câu hỏi 5: (4.0 điểm) Phân tích hoàn cảnh lịch sử của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX. Nêu những nét mới của phong trào đó về các mặt: lãnh đạo, lực lượng tham gia, mục tiêu đấu tranh, quy mô? Đáp án câu hỏi 5: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 5a) a. Hoàn cảnh lịch sử : * Điều kiện trong nước - Sự thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỷ XIX đã chứng tỏ ngọn cờ cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến đã trở nên 0.5 lỗi thời, đặt ra yêu cầu phải tìm kiếm một con đường cứu nước mới. - Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm cho cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi: + Về kinh tế: Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam, làm 0.25 tan rã dần nền kinh tế tự nhiên ở nông thôn. + Về xã hội: cuộc khai thác của Pháp đã làm phân hóa giai cấp xã hội cũ (địa chủ phong kiến, nông dân) và làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới (giai cấp công nhân, tầng lớp tư sản, tầng lớp tiểu tư 0.25 sản). Sự biến động này đã tạo ra những điều kiện bên trong cho một cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới. * Những luồng tư tưởng mới từ bên ngoài ảnh hưởng đến con đường cứu nước Việt Nam - Đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ 0.25 nghĩa đế quốc, tác động đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới - Ảnh hưởng của Trung Quốc + Phong trào cải cách chính trị – văn hoá ở Trung Quốc, gắn liền với những nhân vật như Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi, 0.25 + Cách mạng Tân Hợi (1911) nổ ra ở Trung Quốc đã ảnh hưởng đến tư tưởng của các sĩ phu Việt Nam. - Ảnh hưởng của cách mạng tư sản Pháp: 0.25 Tư tưởng của Cách mạng Pháp với những tác phẩm của Ru-xô, Mông-te-xki-ơ được du nhập vào nước ta, - Ảnh hưởng của Nhật Bản: Nhật Bản sau 30 năm tiến hành cuộc Duy tân Minh Trị đã trở thành một cường quốc tư bản, đánh bại 0.25 được cả nước Nga Sa hoàng năm 1905. Sĩ phu Việt Nam đã nhận thấy muốn đất nước phát triển thì phải duy tân theo Nhật Bản. Hơn nữa, Nhật Bản lại được coi là nước “đồng chủng, đồng văn” với Việt Nam, có thể dựa vào Nhật để đánh đuổi Pháp. =>Kết luận: Những biến đổi sâu sắc về kinh tế, xã hội đầu thế kỉ XX đã tạo cơ sở bên trong cho sự tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản từ 0.5 bên ngoài vào nước ta. Từ đó dẫn tới phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX. 5b) b. Những nét mới trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX: 8