Đề thi đề nghị môn Lịch sử Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Trường Chinh
Câu hỏi 1: ( 4 điểm)
Văn hóa Đông Nam Á hình thành và phát triển dựa trên những cơ sở chủ yếu nào? Hãy chứng tỏ văn hóa Đông Nam Á thời cổ - trung đại mang đậm yếu tố của nền kinh tế nông nghiệp.
Đáp án câu hỏi 1:
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Lịch sử Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Trường Chinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_de_nghi_mon_lich_su_lop_10_ky_thi_olympic_23_3_tinh_d.doc
Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Lịch sử Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Trường Chinh
- con người, phát hiện sự lưu thông máu trong cơ thể ), khoa học thiên văn, khoa học xã hội (tư tưởng triết học duy vật duy lí ) - Sự phát triển phong phú của văn học: Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu như Đan tê (với tác phẩm Thần khúc), Rabơle (với Câu chuyện về cha 0,5 con người khổng lồ Gacgăntua và Păntagruen), Xecvantet (tác phẩm Đôn Kihôtê), Sechxpia (với hàng loạt các vở kịch nổi tiếng) - Sự nở rộ của các tài năng: Gutenbec-phát minh máy in sách; Copecnic- 0,5 thiên văn học; Lêôna đơ Vanhxi, Mikenlangiơ - hội họa; Xecvantet, Sechxpia - văn học; Tomat Morơ - nhà tư tưởng cải cách 2c Nêu tác động của phong trào Văn hoá Phục hưng. 1,5 - Tích cực: 0,75 + Phong trào VHPH là phong trào đấu tranh công khai đầu tiên của giai cấp tư sản chống lại thế lực phong kiến đã suy tàn. + Đánh bại tư tưởng phong kiến lỗi thời. + Đề cao giá trị tốt đẹp cao quý của con người. Chủ nghĩa nhân văn chi phối văn học, nghệ thuật và mọi lĩnh vực đời sống xã hội. + Là một bước tiến kì diệu trong lịch sử văn minh Tây Âu. Mở đường cho sự phát triển văn hóa Tây Âu những giai đoạn tiếp theo - Hạn chế 0,5 + Phong trào đấu tranh chưa triệt để, có lúc thỏa hiệp. + Đề cao giá trị con người nhưng chỉ là con người tư sản và ủng hộ bóc lột để làm giàu. → Phong trào Văn hóa Phục hưng vẫn là “cuộc cách mạng tiến bộ vĩ 0,25 đại”, mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu và văn hóa loài người
- hóa Hán-Đường để làm phong phú thêm nền văn hóa của dân tộc. Mặt trận quân sự cũng diễn ra các cuộc đấu tranh sôi nổi. Hai mặt trận này hỗ trợ cho nhau làm nên thắng lợi cuối cùng của cuộc đấu tranh. Kêt quả: 0,5 - Lúc đầu hầu hết các cuộc đấu tranh thường bị đàn áp và thất bại , một số cuộc khởi nghĩa lật đổ được chính quyền đô hộ, giành quyền tự chủ, người lãnh đạo xưng vương, đặt quốc hiệu, xác định kinh đô, xây dựng bộ máy chính quyền trong vài năm ( khởi nghĩa Hai bà Trưng) hoặc vài chục năm ( khởi nghĩa Lí Bí). Điều đó chứng tỏ tinh thần dân tộc, độc lập, tự chủ của nhân dân ta. - Cuối cùng, phong trào đấu tranh của nhân dân ta đã giành được thắng lợi: lật đổ được ách thống trị của phong kiến phương Bắc, đưa cả dân tộc bước vào thời kì mới: thời kì độc lập, tự chủ dưới chế độ phong kiến. 3b - Phát biểu suy nghĩ: 1,0 + Độc lập và chủ quyền dân tộc là khát vọng cao nhất, chính đáng nhất, là 0,5 những quyền cơ bản của mọi quốc gia dân tộc trên thế giới trong đó có Việt Nam + Từ khi lập quốc đến nay, mà rõ nhất là thời kỳ chống Bắc thuộc, dân tộc 0,25 Việt Nam đã không ngừng đấu tranh để bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc bằng nhiều hình thức, trong đó, chủ yếu là đấu tranh vũ trang + Liên hệ với giai đoạn sau 0,25
- trọng. Trên cơ sở đó, trong ba lần kháng chiến chông Mông – Nguyên, nhà Trần đã phát huy được cao độ sức mạnh của toàn dân để đánh bại kẻ xâm lược. Đoàn kết toàn dân là nguyên nhân quan trọng quyết định dẫn tới thắng lợi của ba lần kháng chiến - Lực lượng lãnh đạo tài giỏi, nghệ thuật tiến hành chiến tranh đúng đắn, 0,5 sáng tạo: vai trò của các vua Trần, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải ; rút lui để bảo toàn lực lượng, thực hiện “vườn không, nhà trống”, phản công chiến lược khi thời cơ đến, lợi dụng địa hình xây dựng trận địa quyết chiến 4b * Rút ra bài học 1,0 - Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tất cả đặt lợi ích quốc gia dân tộc 0,25 lên hàng đầu - Xây dựng quân đội mạnh, quyết tâm chiến đấu, quyết chiến, quyết thắng, 0,25 mưu lược dũng cảm với tài thao lược của các tướng lĩnh - Biết trọng dụng những người tài giỏi, có đức, tạo điều kiện để họ thể hiện 0,25 hết năng lực của mình - Xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân, linh hoạt, chủ động, sáng tạo 0,25 trong sinh hoạt cũng như trong chiến đấu
- + Quan lại được tuyển chọn chủ yếu qua giáo dục khoa cử. 0,25 + Quân đội được tổ chức chặt chẽ theo chế độ “ngụ binh ư nông”, trang bị 0,25 vũ khí đầy đủ. + Nhà Lê quan tâm củng cố khối đại đoàn kết các dân tộc trong nước, 0,25 phong chức tước cho các thủ lĩnh. Chính sách đối với vùng biên giới rất nghiêm ngặt. + Quan hệ đối ngoại: quan hệ Việt - Trung và với các nước láng giềng duy 0,25 trì êm đẹp. * Về kinh tế: Nhà nước cùng nhân dân ra sức khôi phục sản xuất, kinh tế 0,75 phát triển - Nông nghiệp: 0,25 + Nhà nước ban hành chính sách quân điền, quy định việc phân chia ruộng công ở các làng xã, khuyến khích khai hoang. + Hệ thống đê sông được sửa đắp, kênh mương được nạo vét. - Thủ công nghiệp và thương nghiệp dần phục hồi và phát triển. 0,25 + Kinh thành Thăng Long với 36 phố phường vừa sản xuất hàng thủ công vừa buôn bán sầm uất. + Nhiều chợ mọc lên ở các làng, thương nhân các nơi đổ về buôn bán. Nhà nước ban hành lệnh lập chợ, khuyến khích trao đổi. Nhiều làng thủ công mới hình thành. - Ngoại thương: nhà Lê không chủ trương giao lưu buôn bán với nước 0,25 ngoài, thuyền bè nước ngoài bị khám xét nghiêm ngặt. * Văn hoá có nhiều chuyển biến 1,25 - Tư tưởng, tôn giáo: Nho giáo chiếm vị trí độc tôn; Phật giáo và Đạo giáo 0,25 chỉ phát triển trong nhân dân. - Giáo dục Nho học thịnh đạt 0,25 + Trường Quốc tử giám được mở rộng cho con em quan lại đến học, trường học được mở rộng đến các địa phương.