Đề thi đề nghị môn Lịch sử Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Trần Hưng Đạo

Câu hỏi 1:  (4 điểm)

a. Lập bảng thống kê về quá trình hình thành và phát triển của khu vực Đông Nam Á  giữa thế kỉ XIX

b. Tổ chức Liên minh chính trị- kinh tế lớn nhất hiện nay của khu vực Đông Nam Á là tổ chức nào? Theo em, Việt Nam có những thuận lợi gì khi tham gia tổ chức đó?

 

Đáp án câu hỏi 1: 

doc 11 trang Hữu Vượng 31/03/2023 5000
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Lịch sử Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Trần Hưng Đạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_de_nghi_mon_lich_su_lop_10_ky_thi_olympic_23_3_tinh_d.doc

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Lịch sử Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Trần Hưng Đạo

  1. Hải sang Đại Tây Dương, hình thành hệ thống trung tâm thương mại hàng hải bên bờ Đại Tây Dương: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh Thị trường thế giới được mở rộng. Thúc đẩy nhanh sự tan rã của quan hệ sản xuất phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản + Phát kiến địa lí đã tạo điều kiện đẩy mạnh giao thương giữa các châu lục + Phát kiến địa lí đã đáp ứng được yêu cầu khách quan đặt ra cho nó. Nó góp phần đem lại cho các triều đình và thương nhân châu Âu những hàng hóa, những nguyên liệu vô cùng quý giá, nhiều vàng bạc châu báu, thúc đẩy công thương nghiệp ở châu Âu phát triển. - Chính trị – xã hội: + Tầng lớp thương nhân châu Âu ngày càng giàu có, đóng vai trò quan trọng trong đời sống chính trị- xã hội và trở thành giai cấp tư sản, đồng thời giai cấp vô sản cũng hình thành. Chế độ phong kiến ngày càng khủng hoảng trầm trọng. Tây Âu đang ở đêm trước của cuộc cách mạng tư sản. + Tuy nhiên, cùng với những yếu tố tích cực, các cuộc phát kiến địa lí đã làm nảy sinh quá trình xâm lược, cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ. 2b) Ảnh hưởng của Ý 1 Sau phát kiến địa lí ở các thế kỉ XVI- XVII thuyền 0.75 phát kiến địa lí đến buôn của các thương nhân châu Âu đến nước ta ngày càng nước ta nhiều bước đầu đã đưa nước ta tiếp xúc với luồng thương mại quốc tế đang phát triển, góp phần mở rộng thị trường trong nước và thúc đẩy sự hưng thịnh của một số đô thị. Ý 2 Các giáo sĩ đạo Thiên chúa đến truyền đạo ở nước ta . 0.25 Ý 3 Kĩ thuật một số ngành nghề thủ công được đưa vào 0.25 nước ta. Ý 4 Tuy nhiên cũng dẫn đến việc nước ta bị các nước tư 0.75 bản phương tây, nhất là Pháp nhòm ngó và xâm lược. 4
  2. tiếng nói, phong hóa”nó, nên trong lĩnh vực văn hóa có những chuyển biến tích tục tập quán của cực về ngôn ngữ, văn tự. mình trước họa xâm lăng? Ý 2 Nhân dân ta không bị đồng hóa. Tiếng việt vẫn được bảo 0.25 tồn. Các phong tục, tập quán như ăn trầu, nhuộm răng đen, tôn trọng phụ nữ vẫn được duy trì. Ý 3 Sở dĩ nhân dân ta vẫn giữ được tiếng nói, phong tục tập 1.0 quán của mình bởi vì: + Các triều đại phong kiến phương Bắc không khống chế nổi các làng xóm người Việt. Làng xóm trở thành nơi xuất phát các cuộc đấu tranh giành độc lập. + Nhân dân ta một mặt tiếp nhận những thành tựu của văn hóa Trung Hoa, “Việt hóa” nó cùng với sự nổ lực của dân tộc đã làm cho xã hội có những biến chuyển tích cực, mặt khác với lòng căm thù sâu sắc chế độ cai trị tàn bạo của kẻ thù, nhân dân ta đã không ngừng vùng lên đấu tranh vũ trang giành độc lập, tự chủ, bảo vệ bản sắc văn hóa của dân tộc mà tiêu biểu nhất là tiếng nói và phong tục tập quán. Ý 4 => Trên cơ sở ý thức dân tộc và tinh thần tự cường nhưng 0.5 không bảo thủ, đóng kín, nhân dân ta đã biết kết hợp giữa truyền thống và cách tân cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử, đã tiếp thu những cái hay cái đẹp của văn hóa ngoại nhập. Một sự tiếp nhận có chọn lọc, có ý thức,có sự dung hợp và phù hợp với bản sắc văn hóa, tâm hồn Việt Nam, làm phong phú nền văn hóa truyền thống. 6
  3. và dân ta qua cuộc kháng chiến và khởi nghĩa trên Ý 2- Bài thơ “Nam Quốc sơn hà”- bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên 0.5 của nước ta như một lời khẳng định đanh thép về chủ quyền lãnh thổ dân tộc và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó “sông núi nước Nam vua Nam ở, chúng bay sẽ bị đánh tơi bời” Ý 3 - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn(thanh Hóa) vào mùa xuân 1418. 0.5 Mặc dù nhiều lần bị quân Minh tiến đánh dữ dội nhưng nghĩa quân đã chiến đấu ngoan cường, bất khuất, sẵn sàng chịu hi sinh gian khổ. Với tư tưởng “lấy nhân nghĩa để thắng hung tàn, đem chí nhân để thay cường bạo” đã lôi cuốn được sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân, phân hóa được lực lượng kẻ thù đẩy địch vào thế bị động. Ý 4- Trong bài thơ Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi đã khẳng 0.5 định: “như nước Đại Việt ta từ trước, vốn xưng nền văn hiến đã lâu, núi sông bờ cõi đã chia, phong tục Bắc – Nam cũng khác ”thể hiện rõ quyết tâm trong việc giữ gìn độc lập dân tộc. 8
  4. Ý 5 * Nguyên nhân giáo dục thời kì này phát triển, vì: 0.5 - Do nhu cầu xây dựng nhà nước và nâng cao dân trí đã thúc đẩy các nhà nước đương thời quan tâm nhiều đến giáo dục, đến việc đào tạo nhân tài - Nhà nước có nhiều hình thức khuyến khích động viên mọi người học tập, thi cử như dựng bia ghi tên những người đõ tiến sĩ và được “vinh quy bái tổ”, những người đỗ đạt cao đều được bổ nhiệm làm quan. Do tinh thần lao động cần cù, sáng tạo và truyền thống hiếu học của nhân dân ta. 5b) Điểm giống - Nội dung giáo dục chủ yếu là Nho giáo, qua các sách Tứ thư, 0.5 nhau cơ bản về Ngũ kinh mà người Việt phải học thuộc lòng theo kiểu “tầm giáo dục giữa chương trích cú”. các thời kì này: . - Thi cử được tổ chức chặt chẽ. Giáo dục và khoa cử đều được 0.5 các triều đại tổ chức để tuyển chọn quan lại. - Có tác dụng nâng cao dân trí, đào tạo và bồi dưỡng nhân tài 0.5 cho đất nước, góp phần tích cực trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước lúc bấy giờ - Đều có hạn chế: nội dung giáo dục, thi cử chưa chú trọng đến 0.5 khoa học tự nhiên và kĩ thuật nên không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế đất nước 10