Đề thi đề nghị môn Lịch sử Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

 

Câu hỏi 1:  ( 4,0 điểm)

          Vì sao gọi Vương Quốc Cam-pu- chia từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV là thời kì Ăng Co” ? Những chính sách đối nội, đối ngoại của các vua Cam-pu-chia thời Ăng Co ?

Thông qua việc sưu tầm tài liệu , hãy miêu tả đền Tháp Ăng-co Vát ở Cam-pu-chia ?

Đáp án câu hỏi 1:

doc 7 trang Hữu Vượng 31/03/2023 4040
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Lịch sử Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_de_nghi_mon_lich_su_lop_10_ky_thi_olympic_23_3_tinh_d.doc

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Lịch sử Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

  1. Mã số câu: Câu hỏi 3: ( 4 điểm) Những chuyển biến về các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội ở nước ta thời bắc thuộc, Nguyên nhân của sự chuyển biến đó ? Đáp án câu hỏi 3: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Ý 1: Những chuyển biến về các mặt kinh tế - Nông nghiệp: + Công cụ bằng sắt được sử dụng phổ biến. 1,0 đ + Công cuộc khai hoang , mở rộng diện tích được đẩy mạnh, + Công trình thủy lợi được mở mang, nhờ thế năng suất lúa nước tăng hơn trước. - Thủ công nghiệp và thương nghiệp + Kĩ thuật rèn sắt phát triển hơn trước. + Việc khai thác vàng, bạc , được gia công tinh tế 1,0 đ + Một số nghề thủ công mới xuất hiện : làm giấy, thủy tinh + Nhiều đường giao thông thủy , bộ nối liền các vùng , quận được hình 3 thành. Ý 2: Những chuyển biến về văn hóa, xã hội. + Nhân dân ta không bị đồng hóa, Tiếng việt vẫn được bảo tồn, các phong tục tập quán vẫn được duy trì. 1,0 đ + Mặc dù các triều đại phương Bắc tăng cường việc cai trị nhưng kết quả là không khống chế nổi các làng xóm người Việt. Làng xóm trở thành nơi xuất phát các cuộc đấu tranh giành độc lập. Ý 3: Nguyên nhân của sự chuyển biến đó Nhân dân ta một mặt tiếp nhận những thành tựu của văn hóa Trung Quốc.“ Việt hóa” nó cùng với sự nỗ lực của dân tộc đã làm cho xã hội có những chuyển biến tích cực, mặt khác với lòng căm thù sâu sắc chế độ cai 1,0 đ trị tàn bạo của kẻ thù , nhân dân ta đã không ngừng vùng lên đáu tranh vũ trang giành độc lập , tự chủ. 5
  2. Mã số câu: Câu hỏi 5: ( 4 điểm) Chứng minh thời Lê sơ ( thế kỉ XV) là thời kì hưng thịnh nhất của chế độ phong kiến Việt Nam ? Đáp án câu hỏi 5: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Ý 1:Thời Lê sơ: - Sự thành lập nhà Lê sơ: Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế lập ra nhà Lê Sơ, quốc hiệu Đại Việt, kinh đô Thăng Long 0,75 đ -Vua Lê Thánh Tông tên thật là Lê Tư Thành, trị vì từ năm 1462 đến1497. Ý 2: Chính trị - Cải cách bộ máy nhà nước: Bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ cơ quan Ngự sử đài có quyền hành hơn trước nhằm tập trung quyền hành ở trung ương, quản lí địa phương chặt ché. 1,0 đ - Luật Hồng Đức được coi là bộ luật có tính đức trị và nhân văn sâu sắc - Chính sách đối nội và đối ngoại - Nhận xét:Đất nước ổn định, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển cực thịnh. Ý 3: Kinh tế - Nông nghiệp:có chính sách tích cực như“ quân điền”.Nông nghiệp bội thu - Thủ công nghiệp: Phát triển mạnh với 36 phố phường 1,0 đ 5 - Thương nghiệp: Ngoại thương hạn chế nhưng nội thương phát triển . - Nhận xét : Kinh tế phát triển cực thịnh giúp cho đời sống nhân dân sung túc, tạo điều kiện cho sự phát triển mạnh nền văn hóa Ý 4: Văn hóa - Tôn giáo; Nho giáo được độc tôn, Phật giáo và Đạo giáo trở thành tôn giáo của nhân dân. 1,0 đ - Giáo dục: cứ 3 năm tổchức 1 kì thi hội kinh đô, năm 1424 dựng bia tiến sĩ - Văn học : Hán và Nôm phát triển - Nghệ thuật , khoa học kĩ thuật; Phát triển Ý 5: So sánh với thời Lý – Tràn Hồ : những thành tựu đạt được ngày 0,25 đ càng to lớn hơn, toàn diện hơn. 7