Đề thi đề nghị môn Lịch sử Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Duẩn

Câu 1. (4.0 điểm)

a. Lập bảng thống kê sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á theo tiêu chí: thời gian, sự kiện chính?

b. Nêu biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á?

c. Hiện nay, khu vực Đông Nam Á gồm bao nhiêu nước? Kể tên của các nước trong khu vực? Cho biết tên tổ chức liên minh kinh tế, chính trị lớn nhất khu vực Đông Nam Á hiện nay?

Câu 2. (4.0 điểm)

a. Trình bày nguyên nhân, điều kiện của những cuộc phát kiến địa lý?

b. Hệ quả, ảnh hưởng của các cuộc phát kiến địa lý đối với sự phát triển của xã hội Tây Âu và đối với nước ta?                                                       

Câu 3. (4.0 điểm)

a. Lập bảng thống kê về các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân ta từ thế kỉ I đến thế kỉ X trong thời Bắc thuộc theo tiêu chí: số thứ tự, tên cuộc khởi nghĩa, thời gian, kẻ thù, kết quả?

b. Đánh giá công lao của Hai Bà Trưng, Lí Bí, Khúc Thừa Dụ, Ngô Quyền trong cuộc đấu tranh giành độc lập thời Bắc thuộc?

Câu 4. (4.0 điểm)

docx 5 trang Hữu Vượng 31/03/2023 2880
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Lịch sử Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Duẩn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_de_nghi_mon_lich_su_lop_10_ky_thi_olympic_23_3_tinh_d.docx

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Lịch sử Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Duẩn

  1. đối nội, - Giữ quan hệ hòa hiếu với các các thủ lĩnh. đối nước láng giềng nhưng luôn giữ - Quan hệ hòa hiếu với các nước láng ngoại vững tư thế của một dân tộc độc giềng được duy trì êm đẹp. lập. b. Nhận xét về quá trình hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Đại Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ XV? Bộ máy nhà nước thời Lê sơ hoàn chỉnh hơn so với bộ máy nhà nước thời Lý – Trần. 0.5 5. a. Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự chia cắt đất nước trong các thế kỉ XVI-XVIII? - Do bộ phận cựu thần nhà Lê gắn bó với triều đại Lê, không chấp nhận với nền 1.0 thống trị của họ Mạc, vì Mạc Đăng Dung không xuất thân từ dòng dõi quý tộc, vì vậy họ đã nổi lên ở Thanh Hóa – quê thương của nhà Lê để chống lại nhà Mạc. Từ đó dẫn đến chiến tranh Nam- Bắc triều. - Nhà mạc không được nhân dân ủng hộ, bị lật đổ chạy lên Cao Bằng. Đất nước 1.5 thống nhất, quyền hành nằm trong tay họ Trịnh (Trịnh Kiểm) chẳng bao lâu sau, đã hình thành một thế lực cát cứ Mạn Nam – thế lực họ Nguyễn. Một cuộc chiến tranh phong kiến mới lại bùng nổ. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn. b. Hậu quả của việc chia cắt đất nước đối với tiến trình phát triển lịch sử đất nước? Làm tiêu hao sức người sức của, triệt phá ruộng đồng, xóm làng. Điều nguy hại 1.5 là đã chia đất nước ta thành giang sơn của hai dòng họ, làm tổn thương cho sự phát triển của đất nước, dân tộc.