Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phan Chu Trinh

Lưu ý: Phần mã số câu do chủ tịch hội đồng thi ghi

Câu hỏi 1:  ( 4 điểm)

1. Electron cuối cùng của bốn ion X-, Y+, Z2+, R2- đều có cùng bốn số lượng tử. 

Trong đó: n.m = 3; l + ms = 0,5.

- Xác định cấu hình electron của các ion đó.

- Giải thích các mức oxi hóa có thể có của các nguyên tố X, Y, Z, R ?

 2. Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng: Cthan chì + O2(k)  CO(k) =?

       Biết: Cthan chì + O2(k)  CO2(k)   = - 94,05Kcal

           2CO(k) + O2(k)  2CO2(k) = - 135,28Kcal

3. Cho phản ứng sau: 2SO2 + O2 2SO3 (1)

 Ở t0C, nồng độ cân bằng tương ứng của các chất là: [SO2], [O2] và [SO3] là a mol/lít, b mol/lít và c mol/lít.

Tốc độ phản ứng thuận và nghịch được tính theo biểu thức: Vt = Kt[SO2]2[O2] và Vn = Kn[SO3]2 (với Kt, Kn là hằng số của phản ứng thuận và phản ứng nghịch).

Vt và Vn thay đổi thế nào và cân bằng (1) sẽ chuyển dịch về phía nào khi thể tích của hỗn hợp giảm 3 lần.

doc 8 trang Hữu Vượng 31/03/2023 7760
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phan Chu Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_de_nghi_mon_hoa_hoc_lop_11_ky_thi_olympic_23_3_tinh_d.doc

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phan Chu Trinh

  1. Mã số câu: Câu hỏi 3: (4 điểm) 1. Có 5 lọ bị mất nhãn được đánh số, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: natri sunfat, canxi axetat, nhôm sunfat, natri hidroxit, bari clorua. Cho biết hóa chất nào trong từng lọ đã đánh số, nếu: Rót dung dịch từ lọ (4) vào lọ (3) có kết tủa trắng. Rót dung dịch từ lọ (2) vào lọ (1) có kết tủa keo, tiếp tục rót thêm thì kết tủa đó bị tan. Rót dung dịch (4) vào lọ (5), ban đầu chưa có kết tủa, rót thêm thì có lượng kết tủa xuất hiện. Viết phương trình phản ứng để minh họa cho câu trả lời. 2. Cho một lượng FexSy vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và 3,36 lít khí B (đktc). Cho dung dịch A tác dụng với BaCl2 thấy có kết tủa trắng; còn khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NH3 dư thấy có kết tủa nâu đỏ. Khí B có tỉ khối so với không khí là 1,586. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 5,73 g chất kết tủa. Xác định công thức của FexSy. Đáp án câu hỏi 3: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 1. Lọ (2) chứa dd NaOH 0,25 Lọ (1) chứa Al2(SO4)3 vì: 0,25 6NaOH + Al2(SO4)3 2Al(OH)3  + 3Na2SO4 Al(OH)3 tan + NaOH NaAlO2 + 2H2O Lọ (4) chứa Na2SO4 0,25 Lọ (5) chứa (CH3COO)2Ca Lọ (3) chứa BaCl2 0,25 Na2SO4 + BaCl2 2NaCl + BaSO4  Na2SO4 + (CH3COO)2Ca 2CH3COONa + CaSO4 ít tan 2. 3,36 0,5 Số mol n = n = 0,15 mol B 22,4 B M B = 1,586.29 = 48 Suy ra B là: NO2. 2 0,5 dd A + dd BaCl2  trắng dd A chứa ion SO4 3+ dd A + dd NH3dư  nâu đỏ Fe(OH)3 dd A chứa ion Fe + 3+ 2 0,5 FexSy + (3x+6y) NO3 + (6x + 4y)H xFe + y SO4 +(3x + 6y)NO2  + (3x + 2y)H2O a(mol) xa ya (3x + 6y)a 2+ - Trong dung dịch: Ba(OH)2 Ba + 2OH 2+ 2 Ba + SO4 BaSO4  3+ - Fe + 3OH Fe(OH)3  233ya + 107xa = 5,73 a(107x + 233y) = 5,73 0,5 (3x + 6y)a = 0,15 107x 233y 5,73 0,5 = 38,2 3x 6y 0,15 107x + 233y = 114,6x + 229,2y x:y = 1:2 0,5 Vậy FexSy là FeS2 5
  2. 2CH2=CH-C CH + Ag2O 2CH2= C-C CAg + H2O Khi đó khối lượng kết tủa = 0,25.159 = 39,7 g 32,2 g (loại) Vậy Y và Z cùng công thức phân tử : C4H6 0,25 Y: CH2=CH-CH=CH2 hoặc CH3-CH=C=CH2 Z : CH3-CH2-C CH 2CH3-CH2-C CH + Ag2O 2CH3-CH2-C CAg + H2O 0,25 32,2 Số mol butin-1 = = 0,2 mol 161 7