Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành

Câu 1. (2 điểm) 

Nguyên tử của nguyên tố phi kim A có electron cuối cùng ứng với bộ 4 số lượng tử thỏa mãn điều kiện:  m + l = 0 và n + ms = 3/2  (quy ước các giá trị của m tính từ thấp đến cao).

a. Xác định nguyên tố A. 

b. A tạo ra các ion BA32- và CA32- lần lượt có 42 và 32  electron

* Xác định các nguyên tố B và C.

* Dung dịch muối của BA32- và CA32- khi tác dụng với axit clohiđric cho khí D và E. Mô tả dạng hình học của phân tử D, E.

docx 11 trang Hữu Vượng 31/03/2023 7580
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_de_nghi_mon_hoa_hoc_lop_11_ky_thi_olympic_23_3_tinh_d.docx

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành

  1. Cb 0,034 =>pH = pKa2 +lg = 12,92 + lg = 12,92 > 7 nên ta xét cân bằng Ca 0,034 S2- + H O  HS- + OH- K = 10-1,08 (1) 0,5 2 b1 C: 0,034 0,034 [ ] (0,034 – x) (0,034 + x) x x(0,034 x) -1,08 Kb1 = =10 0,034 x Giải ra ta được x = 0,02 => [OH-] = 0,02M pOH = -lg0,02 = 1,7 => pH = 12,3
  2. Bài 3 Câu 2: (2 điểm) Mã số câu: Dung dịch X chứa HCl 4M và HNO 3 aM. Cho từ từ Mg vào 100 ml dung dịch X cho tới khi khí ngừng thoát ra thấy tốn hết b gam Mg, thu được dung dịch B chỉ chứa các muối của Mg và thoát ra 17,92 lít hỗn hợp khí Y gồm 3 khí. Cho Y qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại 5,6 lít hỗn hợp khí Z thoát ra có d =3,8. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích các khí đều đo ở đktc. Tính a, b? Z/ H2 Bài 3 Đáp án Điểm Câu 2 n = 0,8 mol; n = 0,25 mol n 0,55mol 0,25 Y Z NO2 Vì khi qua dung dịch NaOH chỉ có khí NO2 hấp thụ nên Z phải chứa khí H2 và khí A (MZ 7,6) . 1 Ta có n n 0,2 mol nA = 0,05 mol. 0,25 H 2 2 HCl 0,2.2 0,05.MA M 7,6 MA = 30 A là NO. Z 0,25 0,25 Gọi nMg phản ứng là x mol. Quá trình oxi hóa: Quá trình khử: +2 + 0.75 Mg Mg + 2e 2H + 2e H2 x 2x 0,4 mol 0,2 mol N+5 + 1e N+4 0,55 mol 0,55 mol N+5 + 3e N+2 0,15 mol 0,05 mol Áp dụng bảo toàn electron ta có: 0,25 2x = 0,4 + 0,55 + 0,15 x = 0,55 mol. b = 0,55.24 = 13,2 gam. nHNO (pu) n (pu) n (muoi) = 0,55 + 0,05 + 2 (0,55 – 0,2) = 3 NO3 NO3 0,25 1,3 1,3 mol. HNO3  13M a = 13M. 0,1
  3. Bài 4 Câu 2.(2 điểm) Mã số câu: o Hỗn hợp khí X (ở 81 C và 1,5 atm) gồm H2, một anken A và một ankin B. Cho X đi qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 1,61 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y (không chứa H 2O) thoát ra có thể tích bằng 90% thể tích của X. Nung nóng X với xúc tác Ni để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Z chỉ gồm hai chất khí và có thể tích bằng 70% thể tích của X. Tỉ khối của Z so với H2 bằng 9. Khí X, Y, Z đo ở cùng điều kiện. a. Tính thể tích của hỗn hợp khí X và viết công thức cấu tạo phù hợp của A, B. b. Trình bày cơ chế của phản ứng khi cho B tác dụng với HCl dư sinh ra chất D (sản phẩm chính). Bài 4 Đáp án Điểm Câu 2. a. Gọi số mol của A, B, H2 lần lượt là a, b, c mol. Theo giả thiết thì ankin phải có 0,25 1 liên kết ba đầu mạch và nB = n (1) 10 X 3 Vì MZ = 18 => có H2 dư và nH2 p.ư = nX (2) 10 Vì Z chỉ chứa hai khí =>anken và ankin có cùng số nguyên tử C đặt là C nH2n và CnH2n-2 Các phương trình phản ứng: 0,25 CnH2n + H2  CnH2n+2 a mol a a CnH2n-2 + 2H2  CnH2n+2 b mol 2b b 3 1 0,25 =>a + 2b = nX, từ (1) => a = n 10 10 X 8 3 5 =>nH2 dư = c –(a + 2b) = n - n = n 10 X 10 X 10 X =>Trong Z có tỉ lệ nankan : nH2 = 2 : 5 (14n 2)2 2,5 0,25 MZ = 18 => n = 4 Vậy A là C4H8 và B là C4H6 7 Công thức cấu tạo phù hợp là 0,25 A: CH3-CH2-CH=CH2 hay CH3-CH=CH-CH3 B: CH3-CH2-C  CH Ta có nkết tủa = 0,01 = b mol => a = 0,1 => nX = 0,1 mol. Vây VX = 1,9352 lít. 0,25 b. Phản ứng: CH3-CH2-C  CH+ 2HCl  CH3-CH2-CCl2-CH3 0,25 - Cơ chế phản ứng: CH3-CH2-C  CH+ HCl  CH3-CH2- C =CH2 + Cl - CH3-CH2- C =CH2 + Cl  CH3-CH2-CCl=CH2 - 0,25 CH3-CH2-CCl=CH2 + HCl  CH3-CH2- C Cl - CH3 + Cl - CH3-CH2- C Cl - CH3 + Cl  CH3-CH2-CCl2-CH3
  4. Bài 5 Câu 2: (2 điểm) Mã số câu: Oxi hóa một lượng ancol C bằng oxi, xúc tác, thu được hỗn hợp X. Chia X thành ba phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac dư thu được 21,6 gam Ag. Phần 2 tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 2,24 lít khí. Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 4,48 lít khí và 25,8 gam chất rắn khan. a.Viết các phương trình phản ứng xảy ra. o b.Xác định công thức cấu tạo của ancol C, biết đun nóng ancol C với H 2SO4 đặc, ở 170 C được anken, các chất khí đo ở đktc và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 5 Đáp án Điểm Câu 2 Do oxi hóa C được sản phẩm tráng gương, tách nước tạo olefin C là 0,25 ancol no, đơn chức mạch hở, bậc một. Vậy C: RCH 2OH (R:CnH2n+1 – , n 1). xt,to 0,25 2 RCH2OH + O2  2RCHO + 2 H2O (1) xt,to RCH2OH + O2  RCOOH + H2O (2) Hỗn hợp X gồm RCHO, RCOOH, H2O và RCH2OH dư. to * Phần 1: RCHO + 2[Ag(NH3)2]OH  RCOONH4 + 2Ag+ 3NH3 + 0,25 H2O(2) * Phần 2: RCOOH + NaHCO3 RCOONa + H2O + CO2 ↑ (4) 0,25 * Phần 2: 2 RCOOH + 2 Na 2 RCOONa + H2 ↑ (5) 2 RCH2OH + 2 Na 2 RCH2ONa + H2 ↑ (6) 0,25 2 H2O + 2 Na 2 NaOH + H2↑ (7) Gọi số mol RCH2OH, RCHO, RCOOH trong 1/3 hỗn hợp X lần lượt là x, y, z mol. Theo (1 7) và bài ra ta có hệ: 2y 0,2 x 0,1 0.25 z 0,1 y 0,1 0,5z 0,5x 0,5(y z)z 0,2 z 0,1 Chất rắn khan thu được sau phản ứng ở phần III gồm : 0,1 (mol) RCOONa ; 0,1 (mol) RCH2ONa và 0,2 (mol) NaOH. 0.5 Số gam chất rắn khan : (R+ 67). 0,1 + (R + 53). 0,1 + 40. 0,2 = 25,8 (gam) MR = 29 R là C2H5 – Vậy ancol C: CH3– CH2 – CH2 - OH.