Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lương Thế Vinh

Câu I (4,0điểm) 

1.Một nguyên tố A có tổng số hạt proton, nơtron, electron bằng 180. Trong đó tổng số hạt mang điện gấp 1,432 lần số hạt không mang điện. Hãy tìm số proton, số khối và tên của nguyên tố A.

2. Nguyên tử của nguyên tố R ở trạng thái cơ bản có tổng số electron ở các phân lớp s là 7. Xác định vị trí của  nguyên tố R trong bảng tuần hoàn. 

3.  Hoàn thành các  phương trình phản ứng sau (bằng phương pháp thăng bằng electron)

                     a. + HCl …………..

                     b. Al + + NaOH +………          +……

                     c. FeCO3 +  HNO3 đặc nóng      …….

doc 9 trang Hữu Vượng 31/03/2023 7280
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lương Thế Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_de_nghi_mon_hoa_hoc_lop_11_ky_thi_olympic_23_3_tinh_d.doc

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lương Thế Vinh

  1. Câu III: (4,0 điểm) Mã số câu 1. Cho 200 ml dung dịch X chứa H 2SO4 0,05M và HCl 0,1M tác dụng với 300 ml dung dịch Y chứa Ba(OH) 2 a M và KOH 0,05M, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch Z có pH = 12. Tính giá trị của m và a. 2. Dung dịch A chứa Na2CO3 0,1M và NaHCO3 0,1M; dung dịch B chứa KHCO3 0,1M a. Tính thể tích khí CO2 (đktc) thoát ra khi cho từ từ từng giọt đến hết 150 ml dung dịch HCl 0,1M vào 100 ml dung dịch A. b. Xác định số mol các chất có trong dung dịch thu được khi thêm 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 150 ml dung dịch B. 3. Hoà tan 46g một hỗn hợp gồm Ba và 2 kim loại kiềm A, B( nhóm IA) thuộc hai chu kì kế tiếp vào nước thì thu được dung dịch (D) và 11,2 lít khí (đktc). Nếu cho thêm 0,18 2+ mol Na2SO4 vào dung dịch (D) thì dung dịch sau phản ứng chưa kết tủa hết Ba . Nếu cho thêm 0,21 mol Na2SO4 vào dung dịch (D) thì dung dịch sau phản ứng còn dư Na 2SO4. Xác định tên 2 kim loại kiềm Đáp án câu hỏi 3 Câu ĐÁP ÁN- HƯỚNG DẪN CHÂM Điểm 1 nH+ = 0,04 mol, nOH- = 0,6 a + 0,015 1 + - Pt ion: H + OH H2O - 0,04 0,04 pH= 12> 7 mt bazo nên OH dư [ OH- ] = 10-2M = 0,6 a - 0,025/0,5 a = 0,05 M 2+ nBa = 0,3 x 0,05 = 0,015 mol 2+ 2- Ta có: Ba + SO4 BaSO4 0,015 mol 0,01 mol 0,01 mol m= 0,01 x 233 = 2,33 gam 2- - 2 a/ nNa2CO3 = 0,01 mol = n CO3 , nNaHCO3= 0,01mol = n HCO3 1.5 + nHCl = 0,015 mol = nH + 2- - H + CO3 HCO3 0,01 0,01 0,01 + - H + HCO3 CO2 + H2O 0,005 0,02 0,005 V = 0,005 x 22,4 = 0,112 lit 2+ - b/ nBa(OH)2 = 0,01 mol nBa = 0,01mol, nOH = 0,02 mol - + nKHCO3= 0,015mol = nHCO3 = nK - - 2- OH + HCO3 CO3 + H2O - 0,02 0,015 0,015 nOH dư = 0,005 mol 2+ 2- Ba + CO3 BaCO3 - 0,01 0,015 nCO3 dư = 0,005 mol + - 2- Vậy dd sau gồm : K (0,015mol) , OH (0,005 mol) , CO3 (0,005 mol) hay gồm: KOH( 0,005 mol) và K2CO3( 0,005 mol) 3 số mol H2 = 11,2/22,4 = 0,5 mol 1.5 Gọi công thức trung bình 2 kim loại kiềm: M Phương trình phản ứng là: Ba + H2O Ba(OH)2 + H2 (1) x x x 1 M + H2O MOH + /2H2 (2) 5
  2. Mã số câu Câu IV: (5,0 điểm) 1. Viết các phương trình phản ứng điều chế trực tiếp các chất: N2, HNO3, H3PO4 trong phòng thí nghiệm và phân ure trong công nghiệp 2. Trong mỗi chén sứ A, B, C đựng một muối nitrat. Trong đó B, C là muối nitrat của kim loại hóa trị 2. Nung các chén sứ ở nhiệt độ cao ngoài không khí tới phản ứng hoàn toàn, sau đó làm nguội người ta thấy: - Trong chén A không còn dấu vết gì. - Cho dung dịch HCl vào chén B thấy thoát ra một khí không màu, hoá nâu ngoài không khí. - Trong chén C còn lại chất rắn màu nâu đỏ. Xác định các chất A, B, C và viết phương trình minh họa. 3. Hòa tan hết 31,89 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thu được 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và N2O) và dung dịch Y. Tỉ khối hơi của X so với khí hiđro là 59/3. Cô cạn dung dịch Y thu được 220,11 gam muối khan. a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. b. Tính khối lượng axit nitric đã tham gia phản ứng. 4. Cho 6,048 gam Mg phản ứng hết với 189 gam dung dịch HNO 3 40% thu được dung dịch X (không chứa muối amoni) và hỗn hợp khí là oxit của nitơ. Thêm 392 gam dung dịch KOH 20% vào dung dịch X, rồi cô cạn và nung sản phẩm đến khối lượng không đổi thì thu được 118,06 gam hỗn hợp chất rắn. Hãy xác định nồng độ % của các chất trong X. Đáp án câu hỏi 4 Câu ĐÁP ÁN- HƯỚNG DẪN CHÂM Điểm 1 Điều chế trực tiếp N2, HNO3, H3PO4 trong phòng thí nghiệm, phân ure. 1 to NH4Cl + NaNO2  N2 + NaCl + 2H2O to P +5HNO3 (đặc)  H3PO4 + 5NO2 + H2O to NaNO3 (rắn) + H2SO4 (đặc)  HNO3 + NaHSO4 180 200oC,200atm CO2 + 2NH3  (NH2)2CO + H2O 2 Chén A không còn dấu vết chứng tỏ muối đã nhiệt phân chuyển hết thành 1 thể hơi và khí,do đó muối là Hg(NO3)2 , NH4NO3, t0C Hg(NO3)2  Hg + 2NO2 + O2 t0C Hoặc NH4NO3  N2O + 2H2O Sản phẩm sau nhiệt phân muối của chén B tác dụng với HCl cho khí không màu chứng tỏ muối ban đầu là muối nitrat của kim loại Ba(NO3)2, Ca(NO3)2 t0C Ca(NO3)2  Ca(NO2)2 + O2 t0C Hoặc Ba(NO3)2  Ba(NO2)2 + O2 Ca(NO2)2 + 2HCl CaCl2 + 2HNO2 Hoặc Ba(NO2)2 + 2HCl BaCl2 + 2HNO2 3HNO2 HNO3 + 2NO + H2O C chứa muối nitrat của sắt II: Fe(NO3)2 4Fe(NO3)2 2Fe2O3(Nâu) + 8 NO + O2 3 Đặt số mol của NO và N2O lần lượt là a và b, ta có: 1.5 7
  3. Mã số câu: Câu V: (3,0 điểm) 1. Em hãy giải thích và viết phương trình hóa học minh họa cho các nội dung sau: a. Etilen dễ tham gia phản ứng cộng. b. Propin có chứa nguyên tử H linh động. 2. Hãy viết phương trình hóa học xẩy ra khi: a. Cho propen tác dụng với H2O trong môi trường axit. d. Cho etylbenzen tác dụng với brom, đun nóng, có bột sắt xúc tác. 3. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon đồng phân A, B, C. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 5,75 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng lên 5,08 gam. Cho Ba(OH) 2 dư vào dung dịch thu được, kết tủa lại tăng thêm, tổng khối lượng kết tủa 2 lần là 24,305 gam. Xác định công thức phân tử của 3 hiđrocacbon Đáp án câu hỏi 5 Câu ĐÁP ÁN- HƯỚNG DẪN CHÂM Điểm 1 a. Phân tử etilen có 1 liên kết kém bền nên dễ tham gia phản ứng cộng 0.5 CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br b. Vì trong phân tử propin có liên kết 3 hút electron nên nguyên tử H liên kết trực tiếp với C sp3 linh động + + CHC-CH3 + [Ag(NH3)2] → CAgC-CH3 + NH3 + NH4 2 CH3-CH(OH)-CH3 (sản phẩm 0.5 chính) a. CH2=CH-CH3 + H2O CH2(OH)-CH2-CH3 (sản phẩm phụ) CH 2 -CH 3 + HBr Br Fe, t0 b. CH 2 -CH 3 + Br2 CH 2 -CH 3 + HBr Br 3 nCa(OH)2 = 0,115 mol 2 CO2 + Ca(OH)2 (0,115mol) → CaCO (x) 3 Ba(OH) 2 Ca(HCO3)2(0,115-x)  BaCO3(0,115-x)+CaCO3(0,115-x) Nên 100x+(0,115-x)100+(0,115-x)197=24,305 → x= 0,05 → nCO2= 0,05+2(0,115-0,05)= 0,18 → nH2O = (0,05.100+ 5,08-0,18.44)/18=0,12 - Gọi công thức phân tử của A là CxHy: y CxHy + O2 xCO2 + H2O 2 0,02 0,02x 0,01y Ta có: 0,02x = 0,18 x = 9 và 0,01y = 0,12 y = 12 Công thức phân tử của A, B, C là C9H12 9