Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Trần Hưng Đạo

Bài 1: (4 điểm)

1. 1. (2 điểm). Một hợp chất (A) được cấu tạo từ cation và anion . Trong phân tử MX2 có tổng số proton, nơtron, electron là 186 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của M2+ lớn hơn số khối của là 21. Tổng số hạt trong cation M2+ nhiều hơn tổng số hạt trong anion  là 27.

a. Xác định số proton, nơtron và tên nguyên tố của M và X.

b. Hãy viết bốn số lượng tử ứng với electron cuối cùng của M và X.

1.2. (2 điểm). Có các phân tử XH3

a. Hãy cho biết cấu hình hình học của các phân tử PH3 và AsH3.

b. So sánh  góc liên kết HXH giữa hai phân tử trên và giải thích.

 

doc 9 trang Hữu Vượng 31/03/2023 3880
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Trần Hưng Đạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_de_nghi_mon_hoa_hoc_lop_10_ky_thi_olympic_23_3_tinh_d.doc

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Trần Hưng Đạo

  1. Mã số câu: Bài 3: (4 điểm) -5 3.1. (2 điểm). Dung dịch A chứa CH3COOH 0,1M. Biết Ka của CH3COOH =1,75.10 a. Tính độ điện li α của axit và pH của dung dịch A. b. Hoà tan 4,1(g) CH3COONa vào 500 ml dung dịch A, tính pH của dung dịch thu được. + - 2- 3.2. (2 điểm). Thêm dung dịch Ag vào dung dịch hỗn hợp Cl 0,1M và CrO4 0,01M. Tinh nồng độ cân bằng của ion Cl- khi kết tủa nâu đỏ xuất hiện . Cho T 10 9,75;T 10 11,95 AgCl Ag2CrO4 Đáp án bài 3: BÀI ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 3.1 0,5 đ (1đ) K 1,75 10 5 a) Ta có công thức , thay số vào ta có = 1,32.10-2 Ctan 0,1 Với kết quả trên việc sử dụng công thức gần đúng là chấp nhận được 0,5đ + -2 -3 Vậy H  = .Ctan = 1,32.10 .0,1 = 1,32.10 M pH 2,88 4,1 0,5đ Ta có CM của CH3COONa = = 0,1M 82 0,5 - + CH3COONa CH 3COO + Na 0,1M 0,1M - + CH3COOH ⇄ CH3COO + H bđ 0,1M 0,1M 0 ph li x M x M x M cb 0,1 - x 0,1+x x 0,5 đ CH 3COO  H  0,1 x x 5 -5 b) Ta có PT: Ka = = 1,75.10 x 1,75.10 CH 3COOH  0,1 x (M) pH 4,76 (học sinh có thể dùng CT tính pH của dung dịch đệm để suy ra vẫn cho điểm tối đa) 3.2 Ag Cl AgCl  1,0 đ (2đ) 2 2Ag CrO4 Ag 2CrO4  Để xuất hiện kết tủa AgCl: 9,75 TAgCl 10 9 Ag .C T Ag 1,78.10 (M )   Cl AgCl   C 0,1 Cl Để xuất hiện kết tủa Ag2CrO4: 0,5 đ T 11,95 2 Ag2CrO4 10 5 Ag  .C 2 TAg CrO Ag  1,06.10 (M ) CrO4 2 4 C 2 0,01 CrO4 Vậy kết tủa AgCl xuất hiện trước. 0,5 đ Khi kết tủa Ag2CrO4 bắt đầu xuất hiện thì 4
  2. Mã số câu: Bài 4: (4 điểm) 4.1. (2 điểm). Xác định sản phẩm và cân bằng các phản ứng sau đây theo phương pháp thăng bằng eletron. a. As2S3 + HNO3 + NO + . b. CuFeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 + . c. FexOy + HNO3 + NO + - - 2- d. CrO2 + Cl2 + OH CrO4 + + H2O. 4.2. (2 điểm) . Cho 0 0 0 14,78 37,42 E 3 0,036V; E 2 0,44V; E 0,54V;T 10 ;T 10 : Fe Fe I2 Fe(OH )2 Fe(OH )3 Fe Fe 2I 3 2 a. Tính suất điện động của pin: Pt(H 2 ;1atm) H 1M Fe 0,5M ; Fe 0,025M Pt b. Viết phương trình phản ứng xảy ra ở mỗi điện cực và phương trình hóa học khi pin hoạt động ? c. Dung dịch KI có phản ứng với dung dịch FeCl3 không ? Giải thích ? d. Tính khử của Fe2+ biến đổi như thế nào khi pH tăng ? Đáp án bài 4: BÀI ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 4.1 Hoàn thành và cân bằng các phản ứng đúng theo phương pháp thăng bằng (2đ) electron: a/ 3As2S3 + 28HNO3 + 4H2O 6H3AsO4 + 9H2SO4 + 28NO 0.5đ b/ 4CuFeS2 +13 O2 4CuO + 2Fe2O3 + 8SO2 0,5đ c/ 3FexOy + (12x-2y) HNO3 3xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO + (6x-y)H2O 0,5 đ - - 2- - d/ 2CrO2 + 3Cl2 +8OH 2CrO4 + 6Cl + 4H2O 0,5 đ 2+ 0 4.2 G 2F.E 2 1đ Ta có: Fe + 2e Fe ; 1 Fe Fe (2đ) 3+ 0 Fe + 3e Fe ; G 3F.E 3 a/ 2 Fe Fe 3+ 2+ 0 G F.E 3 2 Và Fe + 1e Fe ; 3 Fe Fe Như vậy ta có: 0 0 0 0 G G G F.E 3 2 3F.E 3 2F.E 2 E 3 2 0,77V 3 2 1 Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe3 E 0,77 0,059.lg   0,79V Fe 2  E 0 (V) Suy ra : Epin= 0,79 – 0 =0,79V b/ Viết phản ứng xảy ra ở các điện cực và xảy ra trong pin: 0.25đ + 3+ 2+ Cực(-): H2 2H +2e Cực (+): Fe +1e Fe 3+ 2+ + Phản ứng xảy ra trong pin: 2Fe + H2 2Fe + 2H 0 0 c/ Do E 3 2 E : nên dung dịch KI có phản ứng với dung dịch FeCl3 0,25đ Fe Fe I2 2I được theo phương trình sau: 6
  3. Mã số câu: Bài 5: (4 điểm) 5.1. (2 điểm). Cho dung dịch AgNO 3 dư vào dung dịch A chứa 21,36 gam hỗn hợp hai muối NaX và NaY(X, Y là 2 halogen thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn) thu được 36,66 g kết tủa Xác định hai muối NaX và NaY và tính phần trăm khối lượng hai muối trong hỗn hợp? 5.2. (2 điểm). Nung hỗn hợp X gồm FeS và FeS 2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N 2, 14% SO2, còn lại là O2. Tính phần trăm khối lượng của FeS và FeS2 trong hỗn hợp X? Đáp án bài 5: BÀI ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 5.1 TH1:Hai muối trên là NaF và NaCl thì chỉ có NaCl tác dụng tạo kết tủa 1đ (2 đ) NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl naCl = nAgCl = 0,2555 mol Suy ra %mNaCl = 30% và %mNaF = 70% TH2:Cả hai muối trên đều kết tủa với AgNO3. Khi đó ta đặt công thức 1đ chung cho hai muối là NaR NaR + AgNO3 NaNO3 + AgR Từ hai số liệu trên ta tìm R= 95,67. Suy ra X và Y là Br và I Ta giải hệ phương trình tìm được %mNaBr = 57,9%và %mNaI= 42,1% 5.2 Chọn 100 mol hỗn hợp khí Y, khí đó hỗn hợp Y gồm: 0.5đ (2 đ) nN 84,8mol 2 n 14mol SO2 n 1,2mol O2du 5 1 n n 106mol n n 21,2mol n 20mol kk 4 N2 O2 (bd ) 5 kk O2 ( pu) 0,5đ Viết phương trình phản ứng: 4FeS + 7 O2 → 2Fe2O3 + 4 SO2 4FeS2 +11 O2 →2Fe2O3 + 8SO2 Gọi x, y lần lượt là số mol của FeS và FeS2. Khi đó dựa vào số mol của O2 phản ứng và SO2 tạo thành ta lập được hệ phương trình: x 2mol → 0,5đ y 6mol 2 88 0,5 đ Vậy %m .100% 19,64% và %m 80,46% FeS 2 88 6 120 FeS2 8