Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phan Chu Trinh

 

Câu 1: (4 điểm) 

1. Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố A là 115. Trong hạt nhân tỉ số hạt các loại là   .

            a/ Viết ký hiệu nguyên tử của nguyên tố A.

            b/ Viết cấu hình electron và sự phân bố electron trong các obital của nguyên tử nguyên tố A.

2. Cho biết trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm và cấu trúc không gian của các phân tử và ion sau: CO2; SO3; ; H2O; PCl5.

Đáp án câu hỏi 1: (Đặt các ý và thang điểm của nó trong từng hàng để dễ định dạng)

doc 8 trang Hữu Vượng 31/03/2023 8620
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phan Chu Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_de_nghi_mon_hoa_hoc_lop_10_ky_thi_olympic_23_3_tinh_d.doc

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phan Chu Trinh

  1. Câu 4: (4 điểm) Mã số câu: 1. Cân bằng các phương trình hoá học sau bằng phương pháp thăng bằng electron: a. FeCO3 + HNO3 → NO + Fe(NO3)3 + CO2 + H2O b. Al + HNO3 → NxOy + Al(NO3)3 + H2O c. FexOy + HNO3 → N2O + Fe(NO3)3 + H2O d. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O 2. a/Cho 3 cặp Oxihoa – khử: Fe3+ (aq) + 3e Fe(r) (a) E0(a) = ? Fe3+ (aq) + e Fe2+ (aq) (b) E0(b) = 0,77 V Fe2+ (aq) + 2e Fe (r) (c) E0(c) = -0,44 V Tính E0(a) = ? b/Ở 250C phản ứng sau đây: Pb + 2Cr3+ Pb2+ + 2Cr2+ Có xảy ra được không ? Nếu: -Các chất lấy ở trạng thái chuẩn. -Nồng độ của Pb2+, Cr2+ đều bằng 1 M, còn nồng độ của Cr3+ bằng 0,01 M Cho biết: EPb/Pb2+ = 0,126 V Ecr2+/Cr3+ = 0,407 V Đáp án câu hỏi 4: (Đặt các ý và thang điểm của nó trong từng hàng để dễ định dạng) Câu Đáp Án chấm Điểm 1. a. 3FeCO3 + 10HNO3 → NO + 3Fe(NO3)3 + 3CO2 + 5H2O 0,5 b. (5x-2y) Al + 6(3x-y) HNO3 → 3 NxOy + (5x-2y) Al(NO3)3 + 3(3x-y) H2O 0,5 c. 8FexOy + 2(15x-2y) HNO3 → (3x-2y) N2O + 8x Fe(NO3)3 + (15x-2y)H2O 0,5 d. 10 FeSO4 + 2 KMnO4 + 8 H2SO4 → 5 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2 MnSO4 + 8 H2O 0,5 2. Ta có: Fe3+ 0,77 V Fe2+ 0,5 (b) (a) (c) -0,44 V Fe Ta thấy a = b + c. 0,25 Về mặt nhiệt động: ?G(a) = ?G(b) + ?G(c) 3E0(a)F = E0(b)F + E0(c)F 3E0(a) = E0(b) + 2E0(c) ⇨ E0(a) = = - 0,0367 (V) Pb + 2Cr3+ Pb2+ + 2Cr2+ 0,25 -. Sức điện động chuẩn của phản ứng: E0pứ = Ecr3+/Cr2+ - EPb2+ /Pb = - 0,407 + 0,126 = - 0,281 (V) 0,25 ⇨ phản ứng diễn ra theo chiều nghịch . Epứ= Ecr3+/Cr2+ -EPb2+/Pb 0,25
  2. Câu 5: (4 điểm) Mã số câu: 1. Cho sơ đồ phản ứng: KMnO4 + HCl khí A FeS + HCl khí B Na2SO3 + H2SO4 khí C NH4HCO3 + NaOH khí D A + B + H2O A + D B + C C + D + H2O Viết phương trình phản ứng xảy ra theo sơ đồ đã cho. 2. Cho 15,8 gam KMnO4 vào trong một bình kín chứa dung dịch HCl (lấy dư). Dẫn toàn bộ khí clo thu được vào trong một bình kín bằng thép, dung tích 6,72 lít đã chứa sẵn khí H2 (lấy dư). Bật tia lửa điện trong bình phản ứng nổ xảy ra, sau khi phản ứng kết thúc, bình chỉ còn chứa hỗn hợp hai khí ở 00C, 2 atm. Cho hỗn hợp khí đó sục vào 97,7 g H2O, khí HCl tan hết, tạo thành 100 ml dung dịch HCl (d = 1,05g/ml). a. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl. b. Tính hiệu suất của phản ứng điều chế khí Clo. c. Tính áp suất của của bình thép trước khi dẫn khí clo vào ở 00C. Đáp án câu hỏi 5: (Đặt các ý và thang điểm của nó trong từng hàng để dễ định dạng) Câu Đáp án chấm Điểm 1. 2KMnO4 +16 HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 0,25 FeS + 2HCl FeCl2 + H2S 0,25 Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O 0,25 NH4HCO3 + 2NaOH Na2CO3 +NH3 +2 H2O 0,25 Cl2 + H2S + H2O 2HCl + H2SO4 0,25 3Cl2 + 2 NH3 6 HCl + N2 0,25 2H2S + SO2 3S +2 H2O 0,25 SO2 + NH3 + H2O NH4HSO3 0,25 0,25 2. 1. Đlbtkl ta có: = - = (100.1.05) – 97,7 = 7,3 g Vậy CM(HCl) = = 2M 0,25 2. Phản ứng: 2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + Cl2 + 8H2O (1) 0,25 Từ (1) ta có = = 0,25 mol