Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phan Bội Châu

1.1.  Bộ 4 số lượng tử nào sau đây được chấp nhận cho một electron trong ngtử.

                                    n                      l                       ml                    ms          

                        a.         3                      0                      +1                   -1/2

                        b.         2                      1                      -1                    -1/2

                        c.         2                      2                        0                    +1/2

                        d.         3                      1                      +1                    -1/2

Trường hợp nào phù hợp hãy cho biết vị trí của ngtố đó trong bảng tuần hoàn,tính chất hoá học đặc trưng.Viết pứ minh hoạ.

1.2. Xét ngtử của ngtố có electron cuối cùng có bộ 4 số lượng tử:

                                    n                      l                       ml                    ms

                        a.         3                      2                        0                    +1/2

                        b.         3                      2                      +1                    -1/2

            Có tồn tại những cấu hình này không?Vì sao?

1.3. Cho biết trạng thái lai hoá của ngtử trung tâm và dạng hình học của các phân tử sau :

                                                H2O , H2S , H2Se , H2Te .

  • Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần độ lớn góc liên kết và giải thích sự sắp xếp đó.
  • Tại sao ở điều kiện thường H2O ở thể lỏng,còn H2S , H2Se , H2Te ở thể khí?
  • Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử của các chất trên.Giải thích.
doc 11 trang Hữu Vượng 31/03/2023 7500
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_de_nghi_mon_hoa_hoc_lop_10_ky_thi_olympic_23_3_tinh_d.doc

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phan Bội Châu

  1. b) Khi ∆H và ∆S không phụ thuộc nhiệt độ, ta có thể xác định KP 0,5 đ ở 698K như sau: K698  1 1 ln K R 298 698 298 0,25 đ Từ đó suy ra: K698 = 69,87 2.2 Bài giải Phản ứng: A + B  C a) Xác định tốc độ trung bình của phản ứng ở mỗi thí nghiệm. C v A k.[A]a.[B]b t (0,0975 0,10) 1 v1 0,005 M.h 0,5 0,5 đ (0,09 0,10) v 0,02 M.h 1 2 0,5 (0,045 0,05) v 0,0025 M.h 1 3 2 b) Xác định bậc phản ứng riêng của A, của B và bậc phản ứng tổng cộng. So sánh v1 vaø v2 vôùi v3 ta coù : v = k.(0,1)a.(1)b = 0,005 M.h-1 1 0, 5 đ a b -1 v2 = k.(0,1) .(2) = 0,02 M.h a b -1 v3 = k.(0,1) .(1) = 0,05 M.h b a v2 2 v1 0,1 4 b 2; 2 a 1. 0,5 đ v1 1 v3 0,05 Như vậy, phản ứng là bậc 1 đối với A, bậc 2 đối với B, bậc tổng cộng bằng 3. c) Xác định giá trị hằng số tốc độ phản ứng k. v Hằng số tốc độ của phản ứng: k 2 , tính k theo v1 [A].[B] 0,5 đ 2 -1 (hoặc v2, v3) k= 0,05 M / h
  2. 36,9 C CH COONa 0,3M M 3 82.1,5 - + CH3COONa CH3COO + Na (1) 0,3 0,3 - + - CH3COOH CH3COO + H (2) Ka = 10 4,75 C0 0,1 0,3 0,25 đ [C] 0,1-x x x + 0,3 x x 0,3 10 4,75 0,1 x 0,25 đ Do Ka bé nên x << 0,1 0,1 –x 0,1 ; x + 0,3 0,3 0,3x = 10-5,75 x = 5,93.10-6 pH = 5,227 0,25 đ 0,25 đ 3.2 a.Cho biết kết tủa nào tạo thành trước. KI  K+ + I- 0,01 0,01 + - Ag + I  AgI  0,25 đ Ag+ + Cl-  AgCl  Điều kiện để có kết tủa AgI: Ag I  10 16,08 10 16,08 Ag  10 14,08 M 1 10 2 0,25 đ Điều kiện để có kết tủa AgCl: Ag Cl  10 9,75 10 9,75 Ag  10 8,75 M 2 10 1
  3. Bài 4 : (4 điểm) 4.1. Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa - khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron: t0 a. FexOy + H2SO4 đ  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O b. Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O (Biết ở phản ứng b thì tỉ khối của hỗn hợp khí NO và N2O so với hiđro bằng 16,75). 4.2. Một pin được cấu tạo như sau ở 25oC: (-) Mg | Mg(NO3)2 0,010M | | AgNO3 0,10M | Ag (+) Cầu muối nối hai điện cực là dung dịch KCl bão hòa. Ở 25oC có: Eo(Mg2+/Mg) = - 2,37V; Eo(Ag+/Ag) = + 0,7991V a. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin hoạt động. b. Tính sức điện động của pin (bỏ qua các phản ứng phụ). Câu Đáp án Điểm t0 4.1 a. 2FexOy +(6x-2y)H2SO4 đ  xFe2(SO4)3 +(3x-2y)SO2 +(6x-2y)H2O 1,0 đ b. 17Al + 66HNO3 17Al(NO3)3 + 9NO + 3N2O + 33H2O 30a 44b a 3 do 33,5 a b b 1 1,0 đ 17x Al Al+3 + 3e 3x 5N+5 +17e 3N+2 + 2N+1 4.2 a. 0,059 0,25 E(Mg2+/Mg) = - 2,37 + lg0,010 = - 2,43V 2 + E(Ag /Ag) = + 0,7991 + 0,059 lg0,10 = + 0,740V 0,25 2+ Cực âm (-) Anot: Mg → Mg + 2e 0,25 + Cực dương (+) Catot: Ag + 1e → Ag 0,25 Vậy phản ứng xảy ra trong pin Mg + 2Ag+ → Mg2+ + 2Ag Trong dung dịch, các anion chuyển về anot, các cation chuyển về catot. 0,25 + 2+ b. Epin = E(Ag /Ag) - E(Mg /Mg) = 0,740 – (- 2,43) = + 3,17V. 0,25
  4. (2x + 43(100 – x)) : 100 = 21,2 → x = 40% C ; H2 = 40% theo số mol; H2S = 60% 5.2. b) Đốt cháy B: 1,0 đ 4 FeS + 7 O2 = 2F e2O3 + 4 SO2 4 Fe + 3 O2 = 2 Fe2O3 Có thể có phản ứng : S + O2 = SO2 Thể tích O2 đốt cháy FeS là : (3V1/5).(7/4) = 21V1/20 Thể tích O2 đốt cháy Fe là : (2V1/5).(3/4) = 6V1/20 Thể tích O2 đốt cháy FeS và Fe là: 21V1/20 + 6V1/20 = 27V1/20 Thể tích O2 đốt cháy S là: V2 – (27V1/20) = V2 – 1,35V1. Nên : V2 ≥ 1,35V