Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lương Thế Vinh

Nhìn chung năng lượng ion hóa tăng dần

Nguyên nhân: do bán kính nguyên tử giảm, điện tích hạt nhân tăng → các e lớp ngoài cùng liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn → khó bị bức ra khỏi nguyên tử.

- Be và N có năng lượng ion hóa cao bất thường là do:

Be: 1s22s2 có phân lớp s bão hòa, bền vững; N 1s22s22p3 phân lớp p bán bão hòa, bền vững.

 

docx 10 trang Hữu Vượng 31/03/2023 4300
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lương Thế Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_de_nghi_mon_hoa_hoc_lop_10_ky_thi_olympic_23_3_tinh_d.docx

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lương Thế Vinh

  1. Kp 0,236 Kc 2,68 10 3 (mol/lít) (RT) n 22,4 (800 273) 273 -3 Kc = [CO2] = 2,68 10 (mol/lít) 4
  2. ã số câu: Câu hỏi 4: (4.0 điểm) M 1. Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron (hoặc ion electron). a. K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → + Cr2(SO4)3 + - 2- 2+ 2- b. MnO4 + SO3 + → Mn + SO4 + 2. Cho một miếng đồng kim loại vào hỗn hợp dung dịch gồm CuSO 4 0,5M , FeSO4 0,025M , Fe2(SO4)3 0,125M . Ở 25oC có cân bằng hóa học sau : Cu(r) + 2Fe3+ Cu2+ + 2Fe2+ a. Cho biết chiều của phản ứng b.Tính hằng số cân bằng của phản ứng [Fe3 ] c. Tính tỉ lệ có gía trị tối thiểu để phản ứng đổi chiều? [Fe2 ] E0 Cu2+ /Cu = 0,34V,Eo Fe3+ / Fe2+ = 0,77V Đáp án câu hỏi 4: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 1.a a. K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → + Cr2(SO4)3 + 1,0 2- + 3+ 1 x Cr2O7 +14H + 6e → 2Cr + 7H2O 6 x Fe2+ → Fe3+ + 1e K2Cr2O7 + 7 H2SO4 + 6 FeSO4 → Cr2(SO4)4 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4. - 2- 2+ 2- 1.b b. MnO4 + SO3 + → Mn + SO4 + 1,0 - + 2+ 2x MnO4 + 8 H + 5e → Mn + 4H2O 2- 2- + 5x SO3 + H2O → SO4 + 2H + 2e - 2- + 2+ 2- 2MnO4 + 5SO3 + 6H → 2Mn + 5SO4 +3 H2O 2.a [Cu2+] = 0,5M 0,25 [Fe2+] = 0,025M [Fe3+] = 0,125  2 = 0,25M 6
  3. Câu hỏi 5: ( 4.0 điểm) Mã số câu: 1. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaCl, Na2SO4, HCl, Ba(OH)2 ( chỉ sử dụng thêm một thuốc thử). 2. Đun nóng m gam bột Fe với bột lưu huỳnh, trong bình kín không có không khí. Sau một thời gian thu được 4 gam rắn A có Fe, S và FeS. Hòa tan hoàn toàn rắn A vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 3,36 lit khí SO2 (đktc). a. Viết các phương trình phản ứng. b. Tính m gam. Đáp án câu hỏi 5: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 1. - Dùng quỳ tím nhận biết: Ba(OH)2 → quỳ tím hóa xanh và HCl làm quỳ 1,0 tím hóa đỏ. - Dùng Ba(OH)2 nhận biết hai chất còn lại + Na2SO4: Tạo kết tủa trắng không tan. + NaCl: Không hiện tượng Ba(OH)2 + Na2SO4 →BaSO4 ↓+ NaOH 2.a Các phương trình phản ứng: 1,0 Fe + S FeS (1) - Rắn A thu được có ; Fe dư,S dư,FeS - Phản ứng với H2SO4 đặc, nóng: t0 2Fe + 6H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + 3SO2  + 6H2O (2) t0 2FeS + 10H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + 9SO2 +10H2O (3) t0 S + 2H2SO4 đặc  3SO2 + 2H2O (4) 2.b Tính m Áp dụng định luật bảo toàn electron 0,25 8