Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Krông Nô

1.1. Nguyên tử của nguyên tố phi kim A có electron cuối cùng ứng với bộ 4 số lượng tử thỏa mãn điều kiện:  m + l = 0 và  n + ms = 3/2  (quy ước các giá trị của m tính từ thấp đến cao).

a. Xác định nguyên tố A. 

b. A tạo ra các ion BA32- và CA32- lần lượt có 42 và 32  electron. Xác định các nguyên tố B và C.

1.2. Trong quặng Uran thiên nhiên có lẫn và theo tỉ lệ 140:1. Nếu giả thiết ở thời điểm tạo thành vỏ trái đất 2 đồng vị trên cùng tỉ lệ như nhau trong quặng. Hãy tính tuổi của vỏ trái đất, biết chu kì bán hủy của là 4,5.109 năm và của là 7,13.108 năm.

1.3. Cho 2 nguyên tố X và Y biết X thuộc chu kì 2, Y thuộc chu kì 4. Trong bảng dưới đây có ghi năng lượng ion hóa liên tiếp In (n= 1,...,6) của chúng (theo kJ/mol):

doc 11 trang Hữu Vượng 31/03/2023 8780
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Krông Nô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_de_nghi_mon_hoa_hoc_lop_10_ky_thi_olympic_23_3_tinh_d.doc

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Krông Nô

  1. Mã số câu: Câu hỏi 3: (4 điểm) 3.1. Tính tổng entanpi hiđrat hóa của các ion Mg2+ và Cl- theo phản ứng sau: Mg2+(k) + 2Cl- (k) + aq → Mg2+.aq + 2Cl-.aq -1 Biết rằng entanpi hòa tan và năng lượng mạng lưới ion của MgCl2 (t.t) lần lượt là -160 kJ.mol và 2480 kJ.mol-1 3.2. Xác định nhiệt độ lúc cân bằng nhiệt và biến thiên entropy khi trộn 1g nước đá ở 00C với 10g nước ở 1000C. Cho biết nhiệt nóng chảy của đá bằng 334,4 J/g và nhiệt dung riêng của nước bằng 4,18 J/g.K. 3.3. Cho phản ứng có các số liệu sau: 3Fe(r) + 4H2O(h) Fe3O4(r) + 4H2(k) 0 H 298 t.t 0 -57,8 -267 0 (Kcal/mol) 0 S 298 6,49 45,1 35 32,21 (cal/mol.K) -3 Cp(Fe) = 4,13 + 6,38.10 .T (cal/mol.K) -3 Cp(H2Oh) = 2,7 + 1.10 .T (cal/mol.K) -3 Cp(Fe3O4) = 39,92 + 18,86.10 .T (cal/mol.K) -3 Cp(H2) = 6,95 - 0,2.10 .T (cal/mol.K) a. Tính hiệu ứng nhiệt đẳng áp và đẳng tích ở 250C và 1atm? b. Tính hiệu ứng nhiệt đẳng áp và đẳng tích ở 1000K? c. Xét chiều phản ứng ở 250C và 1atm? Đáp án câu hỏi 3: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 160 2+ - 3.1 MgCl2 (r) + aq  Mg .aq + 2Cl .aq 1,0 2480 H h Mg2+(k) + 2Cl- (k) + -1 H h = -160aq – 2480 = -2640 kJ. mol 4
  2. Mã số câu: Câu hỏi 4: ( 4 điểm) 4.1. Một dung dịch X chứa HClO4 0,005M ; Fe(ClO4)3 0,03M và MgCl2 0,01M . a. Tính pH của dung dịch X. b. Cho 100ml dung dịch NH3 0,1M vào 100ml dung dịch X thì thu được kết tủa A và dung dịch B. Xác định  A và pH của dung dịch B. Cho biết NH+ , pKa = 9,24 pK 37 ; pK 11 4 s Fe(OH )3 s Mg(OH )2 3+ 2+ + -2,17 Fe + H2O Fe(OH) + H (1) K1 = 10 2+ + + -12,8 Mg + H2O Mg(OH) + H (2) K2 = 10 4.2. Cho pin điện Ag| AgNO3 0,001M, Na2S2O3 0,1M || HCl 0,05M |AgCl,Ag với Epin = 0,345V a. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin hoạt động. 0 3 b. Tính E [Ag(S2O3 )2 ] / Ag c. Tính TAgCl d. Thêm một ít KCN vào dung dịch ở nửa trái của pin. Epin sẽ thay đổi như thế nào? + 2- 3- Cho biết: Ag + 2S2O3  [Ag(S2O3)2] lg =13,46 + - - Ag + 2CN  [Ag(CN)2] lg =21 RT E0Ag+/Ag = 0,8V; ln 0,059lg (250C F Đáp án câu hỏi 3: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 4.1. a. Các quá trình xảy ra: + - HClO4 H + ClO 4 5.10-3 5.10-3 3+ - Fe(ClO4)3 Fe + 3ClO4 3.10-2 3.10-2 2+ - MgCl2 Mg + 2Cl 10-2 10-2 3+ 2+ + -2,17 Fe + H2O Fe(OH) + H (1) K1 = 10 2+ + + -12,8 Mg + H2O Mg(OH) + H (2) K2 = 10 + - -14 H2O H + OH (3) KW = 10 -4,17 -14 -14,8 C 3 C 2 Ta có : K1. Fe = 3.10 >> KW = 10 , K2 Mg = 10 Sự phân li ra ion H+ chủ yếu do cân bằng (1) 3+ 2+ + -2,17 Fe + H2O Fe(OH) + H K1 = 10 0,5 C 3.10-2 5.10-3 -2 -3 [] 3.10 - x x 5.10 + x 2 3 [H ][Fe(OH ) ] x(5.10 x) 2,17 => K1 = 10 [Fe3 ] 3.10 2 x -3 Giải phương trình ta có : x = 9,53 . 10 => [H+] = 5.10-3 + 9,53.10-3 = 14,53.10-3 (M) => pH = 1,84 0,5 6
  3. [Ag(S O ) ]3 0 3 2 3 2 Eanot = E 3 = E [Ag(S2O3 )2 ] / Ag + 0,059 lg [Ag(S2O3 )2 ] / Ag 2 2 [S2O3 ] 3 = 5,86.10-3 + 0.059lg 10 0.0982 = -0,052 V Epin = Ecatot - Eanot = 0,345 0 + E E Ag / Ag Ecatot = 0,293 V = Ag / Ag = + 0,059 lg[Ag ] + + - -8,59 -9,89 -10 [Ag ] TAgCl = [Ag ][Cl ] = 10 .0,05 = 10 = 1,29.10 d. Thêm ít dd KCN vào dd ở nửa trái của pin. Epin? 0,5 3-  + 2 -1 -13,46 [Ag( S2O3 )2 ]  Ag + 2 S2O3  = 10 + - - 21 Ag + 2CN  [Ag(CN)2]  =10 3- -  - 2 [Ag( S2O3 )2 ] + 2CN  [Ag(CN)2] + 2 S2O3 -13,46 21 7,54 K = 10 . 10 = 10 - 3- Ta thấy, phức [Ag(CN)2] bền hơn phức [Ag( S2O3 )2 ] . Vậy, + 3- + nồng độ của Ag (hay nồng độ của [Ag( S2O3 )2 ] giảm) Eanot giảm + Ecatot không đổi Epin = Ecatot - Eanot : tăng. 8
  4. x x 1 Hay: x2 6x 5 0 (I) . x 1 x 1 4 3 Giải ra: x1 = 1; x2 = 5. Khi hòa tan B trong dung dịch NaOH có các phản ứng: Zn + 2NaOH →Na2ZnO2 + H2↑ (1) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ (2) Ở thời điểm có 6 lit khí bay ra, ta không xác định được lượng Al và Zn phản ứng (bị hòa tan) là bao nhiêu ( do không biết tốc độ hòa tan của mỗi kim loại) Vậy nếu gọi mAl phản ứng là m(g) (đk: 0 ≤ m ≤ 4) và gọi mZn phản ứng là n(g) ( đk: 0 ≤ n≤ 5), theo (1), (2) ta có: n 3 m 6 nH (bài cho) 2 65 2 27 22,4 390 22,4n m , và vì m ≤ 4 80,89 390 22,4n Nên: 4 n 3 ta chọn x2 = 5 (g) hợp lí. 80,89 1 Vậy hàm lượng % Cu trong (A) là: .100% = 16,67% 6 b. Thành phần hợp kim B như sau: 1g Cu, 5g Zn, 4g Al 1,0 Tức là Cu chiếm 10%, Zn chiếm 50%, Al chiếm 40%. Trong hợp kim (C), % khối lượng Al giảm (còn 30%), để đơn giản ta coi như lượng Al không đổi (cố định), chỉ thay đổi lượng Cu và lượng Zn Vì trong hợp kim (C), 4g Al chiếm 30% nên: 4 20% Cu ứng với: .20 2,667(g) cần thêm 1,667g Cu 30 4 50% Zn ứng với: .50 6,667(g) cần thêm 6,667g Zn 30 10