Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT ĐăkMil

 

Bài 1. 

1. Hai nguyên tố X, Y có electron cuối cùng ứng với 4 lượng tử: 

    X: (n=2; l=1; m= -1; ms= - 1/2). 

    Y: (n=4; l=1; m= 0; ms= - 1/2).

Viết cấu hình eletron, xác định vị trí của A trong bảng tuần hoàn, gọi tên A? Biết rằng các electron chiếm obital bắt đầu từ m có trị số nhỏ nhất trước.

2. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Ca ở 20 0C, biết tại nhiệt độ đó khối lượng riêng của Ca bằng 1,55 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Ca có hình cầu, có độ đặc khít là 74%. Cho nguyên tử khối của Ca là 40,08.

Bài 2. Trong phân tử M2X có tổng số hạt (p, n, e) là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của M và X trong bảng tuần hoàn.

Đáp án câu hỏi 1:

doc 7 trang Hữu Vượng 31/03/2023 8200
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT ĐăkMil", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_de_nghi_mon_hoa_hoc_lop_10_ky_thi_olympic_23_3_tinh_d.doc

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT ĐăkMil

  1. T 10 16 Để AgI kết tủa: [Ag ] AgI 10 15 (M ) (1) [I ] 0,1 0,25 T 10 10 Để AgCl kết tủa: [Ag ] AgCl 10 9 (M ) (2) 0,25 [Cl ] 0,1 + + Từ (1) và (2) suy ra [Ag ](1) < [Ag ](2) nên AgI kết tủa trước, AgCl kết tủa sau. 0,5 5
  2. Câu hỏi 5: (4 điểm) Mã số câu: Bài 1. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl 2 trong dung dịch Y là 15,76%. Tính nồng độ % của MgCl2 trong dung dịch Y. Bài 2. Hòa tan hết 2,32 gam hỗn hợp FeO, Fe 2O3, Fe3O4 (trong đó FeO, Fe2O3 có số mol bằng nhau) trong 80 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam chất không tan? Đáp án câu hỏi 5: Câu ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm 5. 1. Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe, Mg trong 1 mol hỗn hợp. Phản ứng xảy ra: Fe 2HCl FeCl2 H2 (1) mol :x 2x x x 0,5 Mg 2HCl MgCl2 H2 (2) mol : y 2y y y Ta có: n x y 1. Vậy n x y 1, n 2x 2y 2. hh H2 HCl Khối lượng dung dịch sau phản ứng: 0,5 mdd (56x 24y) (36,5*2*100 / 20) 2 (56x 24y 363)(gam). Ta có hệ phương trình: x y 1 0,5 127x 15,76 x y 0,5mol 56x 27y 363 100 95*0,5*100 Vậy: C% *100% 11,79(%) 0,5 MgCl2 [(56*0,5) (27*0,5) 363 2. Vì số mol FeO = số mol Fe2O3 nên coi hỗn hợp là Fe3O4 (FeO.Fe2O3). 2,32 0,5 n 0,01(mol);n 0,08(mol) Fe3O4 232 HCl Phương trình phản ứng: Fe O 8HCl 2FeCl FeCl 4H O 0,5 3 4 3 2 2 mol : 0,01 0,08 0,02 0,01 Dung dịch X chứa: FeCl3 :0,02mol; FeCl2 :0,01mol Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X: FeCl3 3AgNO3 3AgCl  Fe(NO3 )3 0,5 mol :0,02 0,06 FeCl2 3AgNO3 2AgCl  Ag Fe(NO3 )3 mol :0,01 0,02 0,01 Vậy khối lượng chất không tan: 0,5 m mAgCl mAg (0,08*143,5) (0,01*108) 12,56(gam). 7