Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

 ĐÁP ÁN

Câu 1: (Nội dung câu hỏi) 

1. X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn có tổng số điện tích hạt nhân là 90 (X có số điện tích hạt nhân nhỏ nhất).

      a. Xác định điện tích hạt nhân của X, Y, R, A, B. Gọi tên các nguyên tố đó.

            b. Viết cấu hình electron của X2−, Y−, R, A+, B2+. So sánh bán kính của chúng và giải thích.

            c. Trong phản ứng oxi hoá - khử, X2−, Y− thể hiện tính chất cơ bản gì? Vì sao?

            2. Cho dãy phóng xạ sau:

222Rn 218Po214Pb214Bi214Po

Giả thiết rằng ban đầu chỉ có một mình radon trong mẫu nghiên cứu với hoạt độ phóng xạ 3,7.104 Bq (biết 1Ci = 3,7.1010Bq)

a. Viết các phương trình biểu diễn các phân rã phóng xạ trong dãy trên.

b. Tại t = 240 phút, hoạt độ phóng xạ của 222Rn bằng bao nhiêu Ci?

3. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần sự biến thiên độ bền liên kết, tính axit của các hợp chất hiđrua cộng hoá trị trong dãy sau và giải thích: CH4, NH3, H2O, HF.

Đáp án 

doc 8 trang Hữu Vượng 31/03/2023 8680
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_de_nghi_mon_hoa_hoc_lop_10_ky_thi_olympic_23_3_tinh_d.doc

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

  1. Câu 3: (Nội dung câu hỏi) 1. Dung dịch A gồm NH3 0,2M; Na2C2O4 0,1M; Na2SO4 0,08M. + Tính pH của dung dịch A. Cho pK a (NH4 ) = 9,24; pKa1(H2C2O4) = 1,25 và pKa2 (H2C2O4) - 4,27; pKa (HSO4 ) = 2. 2. Trộn 1,0 ml MgCl2 0,01 M với 1,0 ml dung dịch NH3 1M và NH4Cl 2M. Có kết tủa Mg(OH) không? Cho: T 10 10,95 ; K (NH +) = 10-9,24 . 2 Mg (OH )2 a 4 Đáp án Đáp án Điểm 3.1 Các quá trình xảy ra: + - -4,76 NH3 + H2O ⇌ NH4 + OH Kb = 10 (1) 0,25 2- - - -9,73 C2O4 + H2O ⇌ HC2O4 + OH K = 10 (2) 0,25 b1 - - -12,75 0.25 HC2O4 + H2O ⇌ H2C2O4 + OH K = 10 (3) b2 2- - - -12 SO4 + H2O ⇌ HSO4 + OH Kb3 = 10 (4) 0.25 + - H2O ⇌H + OH Kw (5) 0.25 So sánh: C.Kb » C.Kb1 » C. Kb3 » Kw → pHA được tính theo (1) + - -4,76 NH3 + H2O ⇌ NH4 + OH Kb = 10 Ban đầu 0,2 [ ] 0,2 – x x x 0,5 x2 K 10 4,76 x = [OH-] = 1,86.10-3 pH = 11,27 b 0,2 x 0,25 3.2 Khi V dung dịch tăng gấp đôi thì nồng độ giảm đi một nửa 1 2 3 0,25 CNH 0,5M ; C 1M ; C 2 5.10 M 3 2 NH4 2 Mg 14 + - 10 -4,76 NH3 + H2O ⇌ NH4 + OH , Kb = =10 0,25 10 9,24 Ban đầu 0,5 1 [ ] 0,5 – x 1 + x x (1 x).x K 10 4,76 [OH-] = x = 5.10-5,76 0,5 b (0,5 x) 2+ - Xét phản ứng: Mg + 2OH ⇌ Mg(OH)2 2+ - 2 -3 -5,76 2 -14,52 -10,95 [Mg ].[OH ] = 5.10 .(5.10 ) = 125.10 < Ks = 10 nên không xuất hiện kết tủa Mg(OH)2. 0,5
  2. Câu 5: (Nội dung câu hỏi) Hỗn hợp A gồm Al, Zn, S dưới dạng bột mịn. Sau khi nung 33,02 gam hỗn hợp A (không có không khí) một thời gian, nhận được hỗn hợp B. Nếu thêm 8,296 gam Zn vào B thì hàm lượng đơn chất Zn trong hỗn hợp này bằng ½ hàm lượng Zn trong A. - Lấy ½ hỗn hợp B hòa tan trong H 2SO4 loãng dư thì sau phản ứng thu được 0,48 gam chất rắn nguyên chất. - Lấy ½ hỗn hợp B thêm 1 thể tích không khí thích hợp. Sau khi đốt cháy hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí C trong đó N2 chiếm 85,8% về thể tích và chất rắn D. Cho hỗn hợp khí C đi qua dung dịch NaOH dư thì thể tích giảm 5,04 lít (đktc) a. Viết các phương trình phản ứng. b. Tính thể tích không khí (đktc) đã dùng. c. Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong B. (Cho: Al=27, Zn=65, S=32) Đáp án Đáp án Điểm 5.1 Với S, Al và Zn có các phản ứng : t 0 2Al + 3S  Al2S3 t 0 Zn + S  ZnS 0,25 Trong trường hợp tổng quát nhất (phản ứng không hoàn toàn) hỗn hợp B gồm Al2S3, ZnS, S dư, Al dư, Zn dư. Trong 5 chất này chỉ có S không tan trong dung dịch H2SO4 loãng vậy : m 1 = 0,48 (gam) Sdu ( B) 2 2 0,48 nSdư (B) = = 0,03 (mol) 0,25 32 Với H2SO4 ta có các phản ứng : Al2S3 + 3H2SO4 Al 2(SO4)3 + 3H2S ZnS + H2SO4 ZnSO 4 + H2S Zn + H2SO4 ZnSO 4 + H2 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 Khi nung ½ B trong O2 : 0,5 9 0 Al S + O t Al O + 3SO  2 3 2 2 2 3 2 3 0 ZnS + O t ZnO + SO  2 2 2 t 0 4Al + 3O2  2Al2O3 1 0 Zn + O t ZnO 2 2 t 0 S + O2  SO2 0,5 5.2 Hỗn hợp khí C gồm SO 2, N2 (không có O2 vì người ta dùng một lượng oxi vừa đủ) Qua dung dịch NaOH, SO 2 bị giữ lại → vậy độ giảm thể tích 5,04 lit là thể tích SO2 5,04 n = = 0,225 (mol) SO2 22,4 0,25 Phần trăm về thể tích chính là phần trăm về số mol, ta có phương trình: → nN2 ≈ 1,36 mol. 0,25 0,25 → Vkhông khí = VO2 + VN2 = (0,34 + 1,36) . 22,4 = 38,08 lít. 0,25