Đề thi đề nghị môn Địa lý Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Krông Nô

Mã số câu:

Câu hỏi 2: (4,0 điểm)

Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại.

a. Bằng kiến thức đã học và hiểu biết của mình, em hãy làm rõ nhận định trên?

b. Liên hệ vấn đề chủ yếu bảo vệ môi trường ở Việt Nam?

c. Nêu các nhiệm vụ quan trọng của chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường

 nước ta?

Đáp án câu hỏi 2: 

doc 8 trang Hữu Vượng 31/03/2023 7440
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Địa lý Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Krông Nô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_de_nghi_mon_dia_ly_lop_11_ky_thi_olympic_23_3_tinh_da.doc

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Địa lý Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Krông Nô

  1. Mã số câu: Câu hỏi 3: (4,0 điểm) a. Các ngành công nghiệp nổi tiếng của Nhật Bản có đặc điểm chung là gì? Giải thích vì sao trong những năm 80 của thế kỉ XX Nhật Bản lại chú trọng phát triển những ngành công nghiệp có đặc điểm đó? b. Mối quan hệ giữa Nhật Bản – Việt Nam: c. Trình bày và giải thích sự thay đổi không gian sản xuất công nghiệp của Hoa Kì? Đáp án câu hỏi 2: CÂU 2 ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 3a) Đặc điểm chung của các ngành công nghiệp nổi tiếng của Nhật 1,5 Bản - Các ngành công nghiệp nổi tiếng của Nhật Bản có đặc điểm chung 0,5 là ngành công nghiệp hiện đại đòi hỏi nhiều chất xám và trình độ kĩ thuật cao. Trong những năm 80 của thế kỉ XX Nhật Bản lại chú trọng phát 1,0 triển những ngành công nghiệp này vì: - Do chịu hậu quả nặng nề của từ hai cuộc khủng hoảng dầu mỏ 0,25 1973 - 1974 và 1979 - 1980. - Do Nhật Bản nghèo tài nguyên, thiếu hụt nhiều loại nguyên liệu 0,25 quan trọng. - Người lao động cần cù, có tinh thần trách nhiệm cao, ham học hỏi 0,25 thông minh, sang tạo. - Những sản phẩm công nghiệp truyền thống bị cạnh tranh bởi nhiều 0,25 nước. 3b) Mối quan hệ giữa Nhật Bản – Việt Nam: 0,75 - Thiết lập quan hệ ngoại giao từ ngày 01/09/1973 từ đó đến nay có 0,75 nhiều chuyến thăm của các nguyên thủ quốc gia giữa hai nước. Chính phủ Nhật đã hỗ trợ cho nước ta trong các lĩnh vực: xóa đói giảm nghèo, y tế, giáo dục, phát triển kinh tế địa phương, kinh tế đô thị Năm 2004 Việt Nam xuất sang Nhật Bản với giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 3,5 tỉ USD và nhập hàng hóa của Nhật Bản 2,7 tỉ USD. Số dư thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản là gần 800 triệu USD. 3c) Sự thay đổi không gian sản xuất công nghiệp của Hoa Kì 1, 75 - Trước đây, sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở vùng Đông 0,25 Bắc với các ngành công nghiệp truyền thống như luyện kim, chế tạo ô tô, đóng tàu - Hiện nay, sản xuất công nghiệp mở rộng xuống phía Nam và ven 0,25 Thái Bình Dương hình thành vành đai công nghiệp mới “ Vành đai Mặt Trời” với các ngành công nghiệp bhieenj đại như hóa dầu, hàng không vũ trụ, điện tử, viễn thông, * Giải thích - Do tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và toàn cầu hóa 0,25 tạo ra sự thay đổi trong cơ cấu ngành công nghiệp, xu hướng phát triển các ngành công nghiệp hàm lượng kĩ thuật cao, sử dụng nguồn năng lượng mới, 4
  2. Mã số câu: Câu 4: (4 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a. Phân tích hoạt động ngoại thương của nước ta. b. Tại sao hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của nước ta trong những năm gần đây có những chuyển biến tích cực? Đáp án câu hỏi 4: Câu 4 a/ Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích hoạt động (5 ngoại thương của nước ta. điểm) - Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng liên tục; Cán cân xuất nhập khẩu luôn âm 0,5 (nhập siêu). - Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu: + Các mặt hàng xuất khẩu: Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng công 0,25 nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, hàng nông, lâm, thủy sản. + Các mặt hàng nhập khẩu: Chủ yếu là nguyên liệu, tư liệu sản xuất và một phần nhỏ hàng tiêu dùng. 0,25 - Thị trường: + Thị trường xuất khẩu lớn nhất: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc. 0,25 + Thị trưởng nhập khẩu chủ yếu: Châu Á - Thái Bình Dương, châu Âu. 0,25 - Có sự phân hóa rõ rệt giữa các tỉnh (thành phố) và các vùng: Tập trung nhiều ở tỉnh (thành phố) ở Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông 0,5 Cửu Long. b. Tại sao hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của nước ta trong những năm gần đây có những chuyển biến tích cực? * Giải thích: - Chính sách đổi mới của Nhà nước (mở rộng quyền tự chủ cho các ngành, các 0,5 doanh nghiệp, các địa phương. Xoá bỏ cơ chế tập trung bao cấp và chuyển sang hoạch toán kinh doanh, ). 0,5 - Tăng cường sự quản lí của nhà nước bằng pháp luật. 0,5 - Đa phương hóa thị trường xuất nhập khẩu. Bên cạnh các thị trường truyền thống còn mở rộng các thị trường tiềm năng như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, - Việt Nam là thành viên của WTO (năm 2007). Đây là thời cơ nhưng đồng 0,5 thời cũng là thách thức của nước ta. 6