Đề thi đề nghị môn Địa lý Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Chu Văn An

Câu hỏi 1:  ( 4,0 điểm)

  1. Hãy trình bày thành tựu và lợi ích của các công nghệ trụ cột trong cuộc cách mạng khoa hoc và công nghệ hiện đại.
  2. Cho biết vai trò của kinh tế tri thức trong kinh phát triển – xã hội.

Để tiếp cận nền kinh tế tri thức Việt Nam cần chuẩn bị những gì?

 

Đáp án câu hỏi 1: (Đặt các ý và thang điểm của nó trong từng hàng để dễ định dạng)

docx 8 trang Hữu Vượng 31/03/2023 6740
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Địa lý Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Chu Văn An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_de_nghi_mon_dia_ly_lop_11_ky_thi_olympic_23_3_tinh_da.docx

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Địa lý Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Chu Văn An

  1. Mã số câu: Câu hỏi 3: ( 4.0 điểm) vào kiến thức đã học em hãy: a. So sánh đặc điểm khác nhau về tự nhiên của vùng phía Tây và vùng phía Đông của Hoa Kì. b.Tại sao nói Nhật Bản là người khổng lồ trong nền thương mại và tài chính quốc tế Đáp án câu hỏi 3: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 3a) điểm khác nhau về tự nhiên của vùng phía Tây và vùng phía Đông của 2.0 Hoa Kì. Vùng phía Tây: - Nằm giữa dãy Rốc – ki và Thái Bình Dương 0,25 - Gồm các dãy núi cao chạy song song theo hướng Bắc-Nam bao bọc các cao nguyên và bồn địa. 0,25 - Khí hậu: Khô hạn, phân hóa phức tạp. 0,25 - Một số đồng bằng nhỏ, màu mỡ ven Thái Bình Dương. 0,25 - Tài nguyên: Giàu khoáng sản kim loại màu, kim loại hiếm, tài nguyên rừng, than đá, thủy năng. -Vùng phía Đông: - Gồm dãy núi già A-pa-lat, với nhiều thung lũng cắt ngang, các đồng bằng ven Đại Tây Dương. 0,25 - Khí hậu: Ôn đới lục địa ở phía Bắc, Cận nhiệt đới ở phía Nam. 0,25 - Tài nguyên: Quặng sắt, than đá trử lượng lớn. Tiềm năng thủy điện lớn. 0,25 0,25 3b) Tại sao nói Nhật Bản là người khổng lồ trong nền thương mại và tài chính 2,0 quốc tế vì : - chính sách thương mại: Mở rộng buôn bán với thế giới, ra sức nghiên cứu thị 0,25 trường, làm ra các sẩn phẩm công nghiệp cao cấp để xuất và nhập khẩu. - Thị trường rộng lớn, gồm các nước phát triển và đang phát triển trên toàn thế giới. 0,25 - Đẩy mạnh xuất khẩu tư bản bằng cách tăng cường vốn đầu tư vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, thành lập các doanh nghiệp tại nước ngoài đẻ xuất 0,25 khẩu tại chổ. - Trong hoạt động đầu tư nước ngoài, Nhật đã xâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực khác nhau: + Mua bất động sản 0,25 + Chiếm lĩnh các cổ phần ở các ngân hàng thế giới 0,25 + Mua các hầm mỏ 0,25 + Xây dựng các xí nghiệp công nghiệp ở các nước đang phát triển và các nước 0,25 tư bản phát triển khác.
  2. Câu hỏi 5: ( 4,0điểm). Dựa vào at lat địa lí Việt Nam em hãy: Mã số câu: a. Chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp nươc ta có sự phân hoá về mặt lãnh thổ. Tại sao có sự phân hoá đó? b. “ Hoạt động xuất, nhập khẩu nước ta có những chuyển biến tích cực trong những năm gần đây”. Em hãy chứng minh nhận định trên. Đáp án câu hỏi 5: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 5a) a. Chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp nươc ta có sự phân hoá về 2,0 mặt lãnh thổ. Tại sao có sự phân hoá đó? - Hoạt động công nghiệp nước ta tập trung một số khu vực: 0,25 + Ở Bắc Bộ, đồng bằng Sông Hồng và vùng phụ cận có múc độ tập trung công nghiệp cao nhất cả nước. Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp với chuyên môn hoá khác nhau lan toả theo các tuyến giao thông huyết mạch. + Ở Nam Bộ hình thành một dải công nghiệp, trong đó nổi lên một số trung tâm công nghiệp hàng đầu của nước ta. 0,25 + Duyên hải miền Trung. Hoạt động công nghiệp thưa thớt hơn, có Đà Nẵng 0,25 là trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng, ngoài ra còn có các trung tâm công nghiệp nhỏ khác + Vùng núi, vùng sâu, vùng xa, công nghiệp chậm phát triển, phân bố phân 0,25 tán, rời rạc. - Sự phân bố lãnh thổ công nghiệp Việt Nam chịu tác động của nhiều nhân tố: + Vị trí địa lí. 0,25 + Tài nguyên môi trường 0,25 + Dân cư và nguồn lao động 0,25 + Cơ sở vật chất kĩ thuật. 0,25 + Vốn - Những vùng có giá trị (tỉ trọng công nghiệp lớn: Đông Nam Bộ, Đông bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long 5b) “ Hoạt động xuất, nhập khẩu nước ta có những chuyển biến tích cực 2,0 trong những năm gần đây”. Em hãy chứng minh nhận định trên. Hoạt động ngoại thương có những chuyển biến rõ rệt. 0.25 - Về cơ cấu: 0.25 + Trước Đổi mới nước ta là nước nhập siêu. 0.25 + Năm 1992, lần đầu tiên cán cân xuất, nhập khẩu tiến tới thế cân đối. + Từ 1993 đến nay, nước ta tiếp tục nhập siêu nhưng bản chất khác trước Đổi mới. - Về giá trị: + Tổng giá trị Xuất nhập khẩu tăng mạnh. 0,25 + Cả xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng. 0.25 + Hàng xuất: chủ yếu là khoáng sản, công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công