Đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học Lớp 12 - Mã đề: 304 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Hậu Giang (Kèm đáp án)

Câu 22: Xơ nang là một bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường gây ra, bệnh này phát sinh do có trở ngại trong việc vận chuyển các ion giữa tế bào và ngoại bào. Bệnh này thường gây chết người và hầu hết người bị chết ở độ tuổi trẻ. Một đứa trẻ được chuẩn đoán mắc bệnh, nhưng cha mẹ của mình hoàn toàn khỏe mạnh. Tuyên bố nào là đúng?

A. Những đứa con sau này của cặp vợ chồng trên có thể bị bệnh với xác suất là 1/4

B. Người con là dị hợp tử gen mắc bệnh xơ nang

C. Bố hoặc mẹ là đồng hợp tử về gen gây bệnh xơ nang

D. Con trai dễ mắc bệnh xơ nang hơn (so với con gái)

Câu 23: Khi cho lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản, F1 đồng tính biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ, tiếp tục cho F1 lai phân tích, nếu đời lai thu được tỉ lệ 1: 1 thì hai tính trạng đó đã di truyền theo

A. phân li độc lập.                                                 B. liên kết hoàn toàn.

C. tương tác gen.                                                   D. hoán vị gen.

doc 6 trang Thủy Chinh 30/12/2023 380
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học Lớp 12 - Mã đề: 304 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Hậu Giang (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_sinh_hoc_lop_12_ma_de_304_nam_hoc_2.doc
  • pdfDAP AN SINH HK1 L12 THPT.pdf
  • xlsDAP AN SINH HK1 L12 THPT.xls
  • pdfHK1_SINH L12_304.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học Lớp 12 - Mã đề: 304 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Hậu Giang (Kèm đáp án)

  1. (I) Thể đột biến A là do đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể (II) Thể đột biến B có thể là do đột biến lặp đoạn hoặc đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể. (III) Thể đột biến C là do đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể (IV). Thể đột biến D có thể là do đột biến đảo đoạn hoặc đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 33: Ở tằm dâu, gen quy định màu sắc vỏ trứng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen trên Y. Gen A quy định trứng có màu sẫm, a quy định trứng có màu sáng. Ngoài mục đích nuôi lấy kén làm tơ, tằm đực còn được sử dụng để làm thuốc. Để chọn được tằm đực và tằm cái ở giai đoạn trứng ta có thể thực hiện phép lai nào sau đây? A. ♂XaXa x ♀XAY B. ♂XAXa x ♀XAY C. ♂XAXA x ♀XaY D. ♂XAXa x ♀XaY Câu 34: Một loài thú, cho con đực mắt trắng, đuôi dài giao phối với con cái mắt đỏ, đuôi ngắn (P), thu được F1 có 100% con mắt đỏ, đuôi ngắn. Cho F1 giao phối với nhau, thu được F2 có: 50% cá thể cái mắt đỏ, đuôi ngắn; 21% cá thể đực mắt đỏ, đuôi ngắn; 21% cá thể đực mắt trắng, đuôi dài; 4% cá thể đực mắt trắng, đuôi ngắn; 4% cá thể đực mắt đỏ, đuôi dài. Biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Đời F2 có 8 loại kiểu gen. II. Quá trình giảm phân của cơ thể cái đã xảy ra hoán vị gen với tần số 16%. III. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể cái ở F2, xác suất thu được cá thể thuần chủng là 20%. IV. Nếu cho cá thể cái F 1 lai phân tích thì sẽ thu được F a có các cá thể đực mắt đỏ, đuôi dài chiếm 4%. A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 35: Trong thí nghiệm làm tiêu bản tạm thời của tinh hoàn châu chấu, khi đếm số lượng NST trong từng tế bào khác nhau: có học sinh đếm được 23 NST, có học sinh đếm được 12 NST, có học sinh đếm được 11 NST. Sau khi thảo luận, các học sinh đưa ra các nhận định sau: (I) Bộ NST của châu chấu là 2n = 24, con đực thuộc dạng thể một nhiễm. (II) Tế bào đếm được 11 và 12 NST chỉ có thể là tế bào sinh dục. (III) Tế bào đếm được 23 NST có thể là tế bào sinh dưỡng hoặc tế bào sinh dục. (IV) Cơ chế xác định giới tính của châu chấu là: con cái (XX) và con đực (XY). Theo em, các nhận định đúng là: A. (II), (III), (IV). B. (I), (II), (III). C. (I), (II), (IV). D. (I), (IV) Câu 36: Một loài động vật, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Tiến hành phép lai P: ♀ x ♂ , thu được F1 có kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ 4%. Biết không xảy ra đột biến, trong quá trình giảm phân đã xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng về F1? I. Có 30 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình. II. Tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 30%. III. Khoảng cách giữa hai gen A và B là 40cM. IV. Kiểu gen dị hợp về 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 34%. A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 37: Ở người, bệnh mù màu do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Bố và mẹ bình thường sinh ra được hai người con, trong đó một người bình thường và một người con bị bệnh máu khó đông. Biết rằng không có sự phát sinh đột biến mới. Trong các kết luận sau đây, kết luận đúng là? (I) Người con bị bệnh chắc chắn là con trai (II) Người con bị bệnh thừa hưởng gen gây bệnh từ ông/bà nội (III) Người con bình thường có mang 1 alen gây bệnh (IV) Xác xuất họ sinh ra người con tiếp theo mắc bệnh là 25% Trang 5/6 - Mã đề thi 304