Đề kiểm tra học kì I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thư (Có đáp án)

Câu 4: (1,5 điểm) 

Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào? Phát biểu quy tắc bàn tay trái?

Câu 5: (2 điểm)

a, Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm? Giải thích vì sao? 

b, Nếu đổi chiều dòng điện chạy qua cuộn dây và thay kim nam châm bằng một lá thép mỏng thì có hiện tượng gì xảy ra? Vì sao?                                               

doc 11 trang Thủy Chinh 27/12/2023 5060
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thư (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2019_2020_nguy.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thư (Có đáp án)

  1. III. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án Điểm - Phát biểu định luật Jun- Lenxơ: nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với 1,0 điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đó. 0,5 - Biểu thức định luật: Q= I2Rt Câu 1 Trong đó: Q: nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn(J) (2điểm) 0,5 I: cường độ dòng điện(A) R: điện trở của dây dẫn(  ) t: thời gian tiêu thụ(s) a, Số liệu ghi trên bếp điện cho biết hiệu điện thế định mức của bếp điện là 220V. Khi sử dụng với hiệu điện thế này thì bếp điện đạt công suất 0,5 Câu 2 định mức là 1000W. (1,5điểm) b, Cường độ dòng điện chạy qua bếp là: I = P/U = 4,55(A). 0,5 - Điện năng bếp tiêu thụ là: A= P.t = 1000.10.60 = 600000(J) 0,5 - Tóm tắt 0,25 R1.R2 6.3 0,5 a, R1// R2: R12 = = = 2(  ) R1 R2 6 3 R nt R : R = 2 + 8 = 10(  ) 12 3 tđ 0,5 Vậy điện trở tương đương của đoạn mạch là 10(  ). Câu 3 b, Cường độ dòng điện chạy qua toàn mạch điện là: (3điểm) U 12 0,25 I = = = 1,2(A) R 10 Hiệu điện thế đặt giữa hai đầu điện trở R1 là: 0,5 U1 = U2 = U12 = I. R12 = 1,2.2 = 2,4(V) c, Gọi giá trị của biến trở là x (x>0) Rtđ= R12+Rb=2+x 0,25
  2. đề Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL TL TL Điện học - Nêu được mối - Giải thích được ý Vận dụng quan hệ giữa điện nghĩa các trị số vôn được định luật trở của dây dẫn và oat có ghi trên Ôm để giải với độ dài, tiết các thiết bị tiêu thụ bài toán về diện và vật liệu điện năng. mạch điện sử làm dây dẫn. Nêu dụng với hiệu - Vận dụng được được các vật liệu điện thế các công thức P = khác nhau thì có không đổi, UI, A = Pt = UIt đối điện trở suất khác đoạn mạch với đoạn mạch tiêu nhau. gồm nhiều thụ điện năng. nhất ba điện - Viết được công trở thành thức thể hiện sự phần. phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố tiết diện, chiều dài, và vật liệu làm dây dẫn Số câu hỏi 1(câu 1) 1(câu 2) 1(câu 3) 3 6,5 Số điểm 2 1,5 3 65% Điện từ - Phát biểu được quy Vận dụng được quy học tắc nắm tay phải về tắc bàn tay trái để chiều của đường sức xác định một trong từ trong lòng ống ba yếu tố khi biết dây có dòng điện hai yếu tố kia. chạy qua. - Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
  3. b, Phát biểu quy tắc nắm tay phải? Câu5(2điểm): Sử dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực điện từ (hình1), chiều của dòng điện (hình2).  S F I + N S Hình 1 N Hình 2 III. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án Điểm - Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây, tỉ lệ thuận với chiều 1 dài của dây dẫn và tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. l - Công thức tính điện trở của dây dẫn: R Câu 1 S 0,5 (2điểm) Trong đó: là điện trở suất (m) l: chiều dài dây dẫn (m) 0,5 S: tiết diện dây dẫn (m2) a, Số liệu ghi trên bàn là cho biết hiệu điện thế định mức của bàn là là 0,5 220V. Khi sử dụng với hiệu điện thế này thì bàn là đạt công suất định mức là 1000W. Câu2 2 0,5 b, Điện trở của bàn là: Rbl = U /P = 48,4(  ). (1,5điểm) - Điện năng mà bàn là tiêu thụ: 0,5 A= P.t = 1000.1,5.3600 = 5400000(J)
  4. Vũ Văn Cường Nguyễn Thị Thư