Đề kiểm tra giữa học kì I môn GDCD Lớp 10 - Đề 1+2 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Chuyên Vị Thanh (Có đáp án)
Câu 16. Hai mặt đối lập tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau, trong triết học gọi là?
A. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. Sự tồn tại giữa các mặt đối lập.
C. Sự ganh đua giữa các mặt đối lập. D. Sự tranh giành giữa các mặt đối lập.
Câu 17. Cặp khái niệm nào dưới đây nói đến hai mặt đối lập trong đạo đức xã hội?
A. Danh dự - nhân phẩm. B. Nghĩa vụ – tự trọng. C. Bản năng – lí trí. D. Thiện - ác.
Câu 18. Theo quan điểm của Triết học, kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn làm cho?
A. Sự vật, hiện tượng bị tiêu vong. B. Cái mới ra đời thay thế cái cũ.
C. Sự vật, hiện tượng giữ nguyên trạng thái. D. Cái chủ quan thay thế cái khách quan.
Câu 19. Theo quan điểm của Triết học, mọi sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan đều có mặt chất và mặt lượng?
A. Thống nhất với nhau. B. Đấu tranh với nhau. C. Bài trừ nhau. D. Gạt bỏ nhau.
A. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. Sự tồn tại giữa các mặt đối lập.
C. Sự ganh đua giữa các mặt đối lập. D. Sự tranh giành giữa các mặt đối lập.
Câu 17. Cặp khái niệm nào dưới đây nói đến hai mặt đối lập trong đạo đức xã hội?
A. Danh dự - nhân phẩm. B. Nghĩa vụ – tự trọng. C. Bản năng – lí trí. D. Thiện - ác.
Câu 18. Theo quan điểm của Triết học, kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn làm cho?
A. Sự vật, hiện tượng bị tiêu vong. B. Cái mới ra đời thay thế cái cũ.
C. Sự vật, hiện tượng giữ nguyên trạng thái. D. Cái chủ quan thay thế cái khách quan.
Câu 19. Theo quan điểm của Triết học, mọi sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan đều có mặt chất và mặt lượng?
A. Thống nhất với nhau. B. Đấu tranh với nhau. C. Bài trừ nhau. D. Gạt bỏ nhau.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn GDCD Lớp 10 - Đề 1+2 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Chuyên Vị Thanh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_gdcd_lop_10_de_12_nam_hoc_2020.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn GDCD Lớp 10 - Đề 1+2 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Chuyên Vị Thanh (Có đáp án)
- ĐỀ KIỂM TRA 02 Câu 1. Triết học là hệ thống các quan điểm chung nhất về thế giới và vị trí của? A. Con người trong thế giới đó. B. Mọi sự vật trong thế giới đó. C. Mọi sinh vật trong thế giới đó. D. Mọi hiện tượng trong thế giới đó. Câu 2. Để phân biệt sự vật hiện tượng này với các sự vật hiện tượng khác, cần căn cứ vào yếu tố nào dưới đây? A. Lượng. B. Chất. C. Độ. D. Điểm nút. Câu 3. Điểm khác nhau cơ bản của triết học với các môn khoa học cụ thể là ở điểm nào dưới đây? A. Nội dung nghiên cứu. B. Đối tượng nghiên cứu. C. Phương pháp nghiên cứu. D. Hình thức nghiên cứu. Câu 4. Sự phát triển và sinh trưởng của các loại sinh vật trong giới tự nhiên là đối tượng nghiên cứu của bộ môn khoa học nào dưới đây? A. Toán học. B. Sinh học. C. Hóa học. D. Xã hội học. Câu 5. Theo nghĩa chung nhất, phương pháp là? A. Cách thức đạt được mục tiêu. B. Cách thức đạt được ước mơ. C. Cách thức đạt được yêu cầu. D. Cách thức làm việc tốt. Câu 6. Các kiến thức sau kiến thức nào thuộc kiến thức triết học? A. Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông. B. Ngày 27/7 là ngày thương binh liệt sĩ. C. Ở đâu có áp bức ở đó có đấu tranh. D. Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Câu 7. Làm việc gì Y cũng thắp hương cầu khẩn thần linh. Thậm chí đến ngày thi học kì Y cũng thắp hương cầu thần linh cho mình làm bài tốt. Vậy theo em, Y đứng trên lập trường của? A. Thế giới quan duy tâm. B. Thế giới quan duy vật. C. Thế giới siêu nhiên thần bí D. Thế giới ý niệm tuyệt đối Câu 8. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển theo chiều hướng vận động nào dưới đây? A. Ngắt quảng. B. Thụt lùi. C. Tuần hoàn. D. Tiến lên. Câu 9. Ý kiến nào sau đây là đúng khi bàn về mối quan hệ giữa các hình thức vận động? A. Hình thức vận động thấp bao hàm các hình thức vận động cao. B. Hình thức vận động cao bao hàm các hình thức vận động thấp. C. Các hình thức vận động không bao hàm nhau. D. Các hình thức vận động không có mối quan hệ với nhau. Câu 10. Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng? A. Sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập. B. Sự phủ định giữa các mặt đối lâp. C. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. Sự điều hòa giữa các mặt đối lập. Câu 11. Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là? A. Lượng. B. Chất. C. Độ. D. Điểm nút. Câu 12. Phương pháp luận biện chứng xem xét sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ có sự A. Vận động cô lập và chuyển biến. B. Ràng buộc, vận động, phát triển. C. Logic, vận động và chuyển hóa. D. Không vận động, không phát triển. Câu 13. Trong ba năm học phổ thông, năm nào bạn A cũng đạt danh hiệu học sinh giỏi, nên mặc dù điểm xét tuyển vào trường đại học X là 25 điểm nhưng bạn vẫn vượt được qua và trở thành sinh viên đại học. Điểm nút trong ví dụ trên là?
- B. Đấu tranh ngăn chặn, xử lý những kẻ rải đinh. C. Chú ý điều khiển phương tiện tránh những vật sắc nhọn trên đường. D. Đặt biển cảnh báo tại những đoạn đường có tình trạng “đinh tặc”. Câu 25. Triết học Mác - Lê nin quan niện vận động là gì? A. Là kết quả tác động từ bên ngoài vào sự vật, hiện tượng. B. Là sự thay đổi vị trí của các vật. C. Là cách thức tồn tại của vật chất. D. Là mọi sự biến đổi nói chung của sự vật, hiện tượng. Câu 26. “Những năm trước đây(1), N là một HS kém về văn hoá(2). Sau đó bạn ấy đã không ngừng nổ lực tích lũy kiến thúc và kinh nghiệm học tập(3). Đến cuối năm học này, bạn ấy đã trở thành HS giỏi về văn hoá(4). Trong đoạn văn trên, ý (gạch chân) nào nói về lượng? A. (4). B. (2). C. (3). D. (1). Câu 27. Thầy N đưa cho Q và V mỗi người một hạt táo và yêu cầu họ hãy phủ định những hạt táo đó. Hành động nào dưới đây của hai bạn là phù hợp với quan điểm của phủ định biện chứng? A. Đập vỡ hạt táo. B. Ném hạt táo xuống sống. C. Đem hạt táo gieo trồng. D. Đốt hạt táo thành tro. Câu 28. Câu nào dưới đây nói về sự phát triển? A. Rút dây động rừng. B. Nước chảy đá mòn. C. Tre già măng mọc. D. Có chí thì nên. II. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm). Đọc đoạn tình huống và trả lời câu hỏi sau Trong tiết Vật lý, sau khi nghe cô giáo nói về việc con người ngày nay đã có thể thu lại nguồn điện năng do việc đi bộ tạo ra T thì thầm với bạn: đi bộ là vận động cơ học, điện là vận động vật lý, hai cái chả liên quan với nhau. Câu hỏi: Dựa vào kiến thức GDCD đã học, em sẽ lựa chọn cách giải thích nào cho bạn T ? ĐÁP ÁN ĐỀ 01: I. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 A C B B D B A D C B A B B C A A D B A 20 21 22 23 24 25 26 27 28 A C A B B A C A B II. Điểm 6 hôm nay là điểm cao nhất lớp, điểm 8 hôm trước là điểm thấp nhất lớp nên cô giáo đánh giá như vậy là đúng và không thiên vị ai. ĐÁP ÁN ĐỀ 02: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 A B B B A C A D B C B B D D D A C A D 20 21 22 23 24 25 26 27 28