Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 9 - Chủ đề: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, vật liệu và tiết diện của dây dẫn (4 tiết)

Câu 1: Dựa vào hình 7.1 SGK (ảnh chụp các cuộn dây) cho biết các cuộn dây trên có điểm gì khác nhau?

Câu 2: Để đo điện trở của dây dẫn ta cần có các dụng cụ gì và mắc chúng như thế nào vào mạch điện?

K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức Vật lí

Câu 3:  Hai dây dẫn bằng đồng có cùng tiết diện thì điện trở phụ thuộc như thế nào vào chiều dài của dây?

K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập

 

doc 9 trang Thủy Chinh 25/12/2023 6700
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 9 - Chủ đề: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, vật liệu và tiết diện của dây dẫn (4 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_vat_ly_lop_9_chu_de_su_phu_thuoc_cua_die.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 9 - Chủ đề: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, vật liệu và tiết diện của dây dẫn (4 tiết)

  1. (đồng, nhôm, thép) và hoàn thành vào bảng sau đây: Vật liệu R 2. Xử lý số liệu và rút kết luận về mối K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực quan hệ giữa điện trở vào vật liệu làm dây hiện các nhiệm vụ học tập dẫn. Câu 7: Rút ra kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn. GV: Cho các nhóm HS báo cáo theo K4: Vận dụng kiến thức vật lý vào các nhóm. GV tổng hợp ý kiến HS và đưa ra tình huống thực tế l công thức tính điện trở R . S Câu 8: Tại sao khi có dòng điện chạy qua GV: Cho HS làm các bài tập để vận dụng bóng đèn thì dây tóc bóng đèn nóng và phát công thức tính điện trở R. sáng trong khi đó dây dẫn bóng đèn gần như không nóng lên? Biết nhiệt lượng toả ra trên dây tỉ lệ thuận với điện trở của dây. C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của cá nhân trong học tập vật lí. Câu 9: Điện trở suất của đồng là 1,7. 10 -8 m, của nhôm là 2,8.10-8 m. Nếu thay một dây tải điện bằng đồng , tiết diện 2cm 2 bằng dây nhôm, thì dây nhôm phải có tiết diện bao nhiêu? khối lượng đường dây giảm đi bao nhiêu lần. (D đồng=8900kg/m3, D nhôm= 2700kg/m3). Câu 10: Đặt vào hai đầu một dây dẫn bằng r
  2. (ít tốn tiền nhất) để mua vật liệu làm dây dùng trong việc truyền điện từ xã A tới gia đình B. Câu 12: Tại một nhà máy sản xuất dây dẫn điện người ta dùng khối lượng đồng 12 kg để chế tạo dây dẫn điện có tiết diện tròn đều, đường kính tiết diện 2,5 mm. Biết khối lượng riêng của đồng 8900kg/m3, điện trở suất 1,7. 10-8 m, bỏ qua sự hao phí vật liệu trong sản xuất. Tính điện trở tổng cộng của dây dẫn. THAM KHẢO K1: Trình bày được tên các đại lượng vật lí: Chiều dài, tiết diện và bản chất dây dẫn (điện trở suất dây); các phép đo Vật lí. Câu 1: Dựa vào hình 7.1 SGK (ảnh chụp các cuộn dây) cho biết các cuộn dây trên có điểm gì khác nhau? Câu 2: Để đo điện trở của dây dẫn ta cần có các dụng cụ gì và mắc chúng như thế nào vào mạch điện? K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức Vật lí Câu 3: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng tiết diện thì điện trở phụ thuộc như thế nào vào chiều dài của dây? K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập r
  3. Câu 11: Nghiên cứu khái niệm điện trở suất, xây dựng công thức tính điện trở của dây dẫn. P7: Đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được Câu 12: Muốn xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn ta cần làm thí nghiệm với những dây dẫn có đặc điểm gì? P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án lắp ráp tiến hành, xử lý kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận Câu 13: Làm thí nghiệm để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào các đại lượng l, S, chất. r