Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 8 (Có đáp án)

Bài 6: Hai người đi xe đạp cùng xuất phát một lúc từ A đến B với vận tốc hơn kém nhau 3km/h. Nên đến B sớm, mộn hơn kém nhau 30 phút. Tính vận tốc của mỗi người .Biết quàng đường AB dài 30 km.

Bai 7: Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 12km/h, nửa còn lại với vận tốc v2 nào đó. Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 8km/h. Hãy tính vận tốc v2.

doc 10 trang Thủy Chinh 26/12/2023 5680
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_vat_ly_lop_8_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 8 (Có đáp án)

  1. 5 Trọng lượng của cốc là P1 = 10D0V Khi thả cốc xuống nước, lực đẩy ác si mét tác dụng lên cốc là: FA1 = 10D1Sh1 Với h1 là phần cốc chìm trong nước. 10D1Sh1 = 10D0V D0V = D1Sh1 (1) Khi đổ vào cốc chất lỏng có độ cao h2 thì phần cốc chìm trong nước là h3 Trọng lượng của cốc chất lỏng là: P2 = 10D0V + 10D2Sh2 Lực đẩy ác si mét khi đó là: FA2 = 10D1Sh3 Cốc đứng cân bằng nên: 10D0V + 10D2Sh2 = 10D1Sh3 Kết hợp với (1) ta được: h3 h1 D1h1 + D2h2 = D1h3 D2 D1 (2) h2 Gọi h4 là chiều cao lượng chất lỏng cần đổ vào trong cốc sao cho mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc là ngang nhau. Trọng lượng của cốc chất lỏng khi đó là: P3 = 10D0V + 10D2Sh4 Lực ác si mét tác dụng lên cốc chất lỏng là: FA3 = 10D1S( h4 + h’) (với h’ là bề dày đáy cốc) Cốc cân bằng nên: 10D0V + 10D2Sh4 = 10D1S( h4 + h’) h3 h1 D1h1 + D2h4 = D1(h4 + h’) h1 + h4 =h4 + h’ h2 h1h2 h'h2 h4 = h1 h2 h3 Thay h1 = 3cm; h2 = 3cm; h3 = 5cm và h’ = 1cm vào Tính được h4 = 6 cm Vậy lượng chất lỏng cần đổ thêm vào là 6 – 3 = 3 ( cm) Bài 4: Gọi diện tích đáy cốc là S, Khối lượng riêng của cốc là D0; Khối lượng riêng của nước là D1; khối lượng riêng của chất lỏng cần xác định là D2 và thể tích cốc là V. chiều cao của cốc là h. Lần 1: thả cốc không có chất lỏng vào nước. phần chìm của cốc trong nước là h1 Ta có: 10D0V = 10D1Sh1 D0V = D1Sh1. (1) h1 D0Sh = D1Sh1 D0 = D1 xác định được khối lượng riêng của cốc. h Lần 2: Đổ thêm vào cốc 1 lượng chất lỏng cần xác định khối lượng riêng ( vừa phải) có chiều cao h2, phần cốc chìm trong nước có chiều cao h3 Ta có: D1Sh1 + D2Sh2 = D1Sh3. ( theo (1) và P = FA) D2 = (h3 – h1)D1 xác định được khối lượng riêng chất lỏng. Các chiều cao h, h1, h2, h3 được xác định bằng thước thẳng. D1 đã biết. Bài 5: Gọi h1 là chiều cao cột chất lỏng ở nhánh không có pitton, h2 là chiều cao cột chất lỏng ở nhánh có pitton. Dễ thấy h1 > h2. Áp suất tác dụng lên 1 điểm trong chất lỏng ở đáy chung 2 nhánh gồm Áp suất gây ra do nhánh không có pitton: P1 = 10Dh1 P Áp suất gây ra do nhánh có pitton: P2 = 10Dh2 + S P Khi chất lỏng cân bằng thì P1 = P2 nên 10Dh1 = 10Dh2 + S P Độ chênh lệch mực chất lỏng giữa hai nhánh là: h1 – h2 = 10DS Bài 6 -6 Trọng lượng gỗ P= S.h.d2 = 150 .30 .10 . 8000 =36N Lực đẩy Acsimet lên gỗ khi chìm hoàn toàn là -6 FA(mac) = S.h.d1 = 150 .30 .10 .10000 =45N L Khi gỗ nổi cân bằng P =FA thể tích phần chìm của gỗ Vc = P/d1 = 4.V/5 .Chiều cao phần gỗ chìm trong nước là
  2. 7 3 3 Một quả cầu có thể tích V1 = 100cm và có trọng lượng riêng d1= 8200N/m được thả nổi trong một chậu nước . Người ta rót dầu vào chậu cho đến khi dầu ngập hoàn toàn quả cầu . Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. a.Khi trọng lượng riêng của dầu là 7000N/m3 hãy tính thể tích phần ngập trong nước của quả cầu sau khi đổ ngập dầu . b.Trọng lượng riêng của dầu bằng bao nhiêu thì phần ngập trong nước bằng phần ngập trong dầu ? Bài 8: (2,5điểm ) Một nhiệt lượng kế đựng 2kg nước ở nhiệt độ 150C. Cho một khối nước đá ở nhiệt độ -100C vào nhiệt lượng kế . Sau khi đạt cân bằng nhiệt người ta tiếp tục cung cấp cho nhiệt lượng kế một nhiệt lượng Q= 158kJ thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế đạt 100C. Cần cung cấp thêm nhiệt lượng bao nhiêu để nước trong nhiệt lượng kế bắt đầu sôi ? Bỏ qua sự truyền nhiệt cho nhiệt lượng kế và môi trường . Cho nhiệt dung riêng của nước Cn=4200J/kg.độ Cho nhiệt dung riêng của nước đá : Cnđ =1800J/kg.độ 4 Nhiệt nóng chảy của nước đá :  nđ = 34.10 J/kg Đáp án Phần nhiệt Bài 2: Gọi V1; V2; V’1; V’2 lần lượt là thể tích nước nóng, nước lạnh ban đầu và nước nóng, nước lạnh khi ở nhiệt độ cân bằng. độ nở ra hoặc co lại của nước khi thay đổi 10C phụ thuộc vào hệ số tỷ lệ K. sự thay đổi nhiệt độ của lớp nước nóng và nước lạnh lần lượt là ∆t1 và ∆t2. V1 = V’1 + V’1K∆t1 và V2 = V’2 - V’2K∆t2 Ta có V1 + V2 = V’1 + V’2 + K(V’1∆t1 - V’2∆t2) Theo phương trình cân bằng nhiệt thì: m1C∆t1 = m2C∆t2 với m1, m2 là khối lượng nước tương ứng ở điều kiện cân bằng nhiệt, vì cùng điều kiện nên chúng có khối lượng riêng như nhau Nên: V’1DC∆t1 = V’2DC∆t2 V’1∆t1 – V’2∆t2 = 0 Vậy: V1 + V2 = V’1 + V’2 nên tổng thể tích các khối nước không thay đổi. Bài 3: Gọi thể tích nước đá là V; thể tích thuỷ tinh là V’, V1 là thể tích nước thu được khi nước đá tan hoàn toàn, S là tiết diện bình. Vì ban đầu cục nước đá nổi nên ta có: (V + V’)Dn = VDđ + V’Dt Thay số được V = 10V’ ( 1) 10Sh Ta có: V + V’ = Sh. Kết hợp với (1) có V = (2) 11 DđV Khối lượng của nước đá bằng khối lượng của nước thu được khi nước đá tan hết nên: DđV = Dn V1 V1 = Dn 0,9V Khi cục nước đá tan hết. thể tích giảm đi một lượng là V – V1 =V – 0,9V = 0,1V 0,1V 10Sh.0,1 Chiều cao cột nước giảm một lượng là: h’ = 1 (mm) S S.11 Bài 4: Gọi công suất lò sưởi trong phòng ban đầu là P, vì nhiệt toả ra môi trường tỷ lệ với độ chênh lệch nhiệt độ, nên gọi hệ số tỷ lệ là K. Khi nhiệt độ trong phòng ổn định thì công suất của lò sưởi bằng công suất toả nhiệt ra môi trường của phòng. Ta có: P = K(20 – 5) = 15K ( 1) Khi nhiệt độ ngoài trời giảm tới -50C thì:(P + 0,8) = K[20 – (-5)] = 25K (2) Từ (1) và (2) ta tìm được P = 1,2 KW. Bài 5 Gọi x là khối lượng nước ở 150C và y là khối lượng nước đang sôi. Ta có: x + y = 100kg (1) Nhiệt lượng y kg nước đang sôi toả ra:
  3. 9 Đáp án phần co học Bài 1: (4 điểm ) Nhiệt lượng đầu búa nhận được: Q = m.c.(t1 - t2) =12.460.20 =110 400 J Công của búa máy thực hiện trong 1,5 phút là: Q.100 110400.100 A = = =276000J 40 40 Công suất của búa là: P 8 A 276000 P 3067 W 3kW. t 90 Bài 2: (4 điểm) P Gọi trọng lượng của vật là P. ( Hình 4.2) 4 P Lực căng của sợi dây thứ nhất là . 2 P P Lực căng của sợi dây thứ hai là . 2 4 P Lực căng của sợi dây thứ ba sẽ là . 8 P P 8 Vậy lực kéo do lò xo chỉ bằng . 8 Vật có khối lượng 2kg thì trọng lượng P = 20N. 20 H×nh 4.2 Do đó lực kế chỉ N =2,5N. (2điểm ) A 8 P Như vậy ta được lợi 8 lần về lực ( chỉ cần dùng lực kéo nhỏ hơn 8 lần so với khi kéo trực tiếp ) thì phải thiệt 8 lần về đường đi, nghĩa là muốn vật đi lên 2cm, tay phải kéo dây một đoạn dài hơn 8 lần, tức là kéo dây một đoạn 16cm. (2 điểm ) Bài 3: Biểu diễn các lực như (hình vẽ) a)Vật A có trọng lượng P=100N RRọc 1 là RRọc động F1 = P/2 =50N RRọc 2 là RRọc động F2 = F1/2 =50/2 = 25N Số chỉ lực kế F0=F2= 25N b)Để nâng vật lên cao 50 cm thì RRọc 1 phải lên cao 50 cm RRọc 2 lên cao 100 cm Điểm đạt của lực Phải di chuyển một quãng đường 200 cm = 2m Công có ích nâng vật lên A1= P.h = 100 . 0,5 = 50j Công toàn phần do lực kéo sinh ra là A= F.S = 28 . 2 = 56j Hiệu suất pa lăng H= A1. 100%/A = 5000/56 =89,3% + Công hao phí do nâng 2 RRọc động là A2= A-A1= 56-50 =6j Gọi trọng lượng mỗi RRọc là Pr , ta có: A2 = Pr 0,5 + Pr . 1 Pr = A2/1,5 = 6/1,5 = 4 N trọng lượng mỗi RRọc là Pr = 4N