Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 8 học kì 1

1. Phản xạ là gì? Cho một số ví dụ ?
Phản xạ là phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời các kích thích của môi trường.
Ví dụ:
Thức ăn chạm vào lưỡi thì tiết nước bọt
Ánh sáng chiếu vào mắt nhắm lại.
2. Cung phản xạ là gì? Vòng phản xạ là gì? Phân biệt?
Cung phản xạ: là con đường mà luồng xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương
thần kinh đến cơ quan phản ứng.
Vòng phản xạ: luồng xung thần kinh và và đường phản hồi tạo nên vòng phản xạ.
Phân biệt:
pdf 7 trang Hữu Vượng 28/03/2023 7200
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 8 học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_8_hoc_ki_1.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 8 học kì 1

  1. máu Động mạch - Thành gồm 3 lớp với lớp mô liên Dẫn máu từ tim đến các cơ quan kết và lớp cơ trơn dày với vận tốc cao và áp lực lớn - Lòng hẹp hơn lòng tĩnh mạch Tĩnh mạch - Thành cũng có 3 lớp nhưng lớp mô Dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ LK và cơ trơn mỏng hơn động thể về tim với vận tốc và áp lực mạch nhỏ. - Lòng rộng hơn ĐM - Có van một chiều ở TM chủ dưới Mao mạch - Nhỏ phân nhánh nhiều Toả rộng đến từng tế bào của các - Thành mỏng chỉ gồm một lớp biểu mô, tạo điều kiện cho sự trao đổi bì. chất với các tế bào. - Lòng hẹp 17.Sự vận chuyển máu qua hệ mạch: Nhờ 1 sức đẩy do tim tạo ra (tâm thất co). Sức đẩy này tạo nên một áp lực trong mạch máu, gọi là huyết áp ( huyết áp tối đa khi tâm thất co và tối thiểu khi tâm thất dãn) và vận tốc máu trong mạch. 18.Vệ sinh tim mạch: - Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn - Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim - Hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch - Cần rèn luyện tim mạch thường xuyên, đều đặn, vừa sức bằng các hình thức thể dục, thể thao 19.Hô hấp là gì? Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào ? - Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp Oxy cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do tế bào thải ra khỏi cơ thể. - Quá trình hô hấp bao gồm : sự thở, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở các tế bào. 20.Đặc điểm cấu tạo của các cơ quan hô hấp ? (bảng 20 trang 66 SGK) 21.Thông khí ở phổi ?
  2. Thức ăn xuống đến ruột non được biến đổi tiếp về mặt hoá học là chủ yếu .Nhờ có nhiều tuyến tiêu hoá hỗ trợ như gan,tuy, các tuyến ruột , nên ở ruột non có đủ các loại enzim phân giải các phân tử phức tạp của thức ăn (gluxit , lipit , protêin) thành các chất dinh dưỡng có thể hấp thụ được (đường đơn , glixêrin và axít béo , axít amin. 27.Sự hấp thụ chất dinh dưỡng: o Chủ yếu diễn ra ở ruột non. Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng khoãng 600 lần so với diện tích mặt ngoài. Ruột non đạt tới 400-500 m2 o Hai con đường hấp thụ: Đường máu : đường mantôzơ , axit amin , 30% lipit , một số chất độc Đường bạch huyết : các vitamin tan trong dầu , 70% lipit . Các chất được hấp thụ tuy đi theo hai đường nhưng cuối cùng vẫn được hoà chung và phân phối đến các tế bào cơ thể 28.Vệ sinh hệ tiêu hoá: Tác nhân gây hại : các vi sinh vật gây bệnh , các chất độc hại trong thức ăn đồ uống , ăn không đúng cách. Vệ sinh : cần hình thành các thòi quen ăn uống hợp vệ sinh , ăn khẩu phần ăn hợp lý , ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng sau khi ăn đễ bảo vệ hệ tiêu hoá tránh các tác nhân có hại và hoạt động tiêu hoá có hiệu quả Xem trang 97 , 98 29.Mục tiêu bài thực hành sơ cứu cầm máu: - Phân biệt vết thương làm tổn thương tĩnh mạch, động mạch hay chỉ là mao mạch - Rèn kĩ năng băng bó hoặc làm garo và biết những quy định khi đặt garo 30.Mục tiêu bài thực hành tìm hiểu hoạt động của enzym: - Biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện đảm bảo cho enzym hoạt động - biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng.