Đề cương ôn tập môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

I.LÝ THUYẾT: 
+ Thao tác lập luận phân tìch 
+ Thao tác lập luận so sánh 
+ Phong cách ngôn ngữ báo chì 
+ Cảm nhận ý nghĩa, vẻ đẹp của từ ngữ, hính ảnh trong văn bản, nội dung của văn 
bản…
pdf 20 trang Hữu Vượng 30/03/2023 7940
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_mon_ngu_van_lop_11_nam_hoc_2017_2018_truong.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

  1. - Liên được mẹ giao cho trông coi cửa hàng tạp hoá nhỏ, chị đeo chiếc chía khoá bên mính, nhẩm tình tiền hàng trong ngày, lo lắng ví ngày phiên mà bán cũng chẳng được là bao. - Cách Liên chăm sóc em: khẽ quạt cho An, vuốt lại mái tóc tơ, vực em vào trong hàng, cài cửa cẩn thận, gối đầu lên cánh tay ân cần như một người mẹ chăm sóc con. - Liên mơ ước và chờ đợi chuyến tàu đêm đi qua phố huyện nghèo như mong chờ một thế giới mới đi qua. LĐ4: Đôi nét về nghệ thuật xây dựng nhân vật và tình cảm của ngƣời viết dành cho nhân vật Liên. KB: Khái quát vấn đề. Đề 2: Có ý kiến cho rằng “Hai đứa trẻ” là bài thơ trữ tình đầy xót thƣơng. Anh chị hãy làm sáng tỏ điều đó. (Chất hiện thực và lãng mạn của tác phẩm) MB: Giới thiệu vấn đề TB: LĐ1: Hai đứa trẻ - một bài thơ trữ tình (chất lãng mạn của tác phẩm) - Tác phẩm gần như không có cốt truyện, cốt truyện phát triển theo mạch tâm trạng nhân vật Liên. D/c: Tâm trạng Liên khi chiều buông, đêm xuống và lúc đợi tàu. - Câu văn rất giàu hính ảnh và nhạc điệu: D/c: Chiều, chiều rồi, một chiều êm ả như ru. Phương Tây đỏ rực như lửa cháy, những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn, dãy tre làng đen lại Một đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua gió mát. Tiếng trống thu không, tiếng muỗi vo ve, tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào - Giọng văn của Thạch Lam nhẹ nhàng, trầm buồn, giàu chất thơ và rất lãng mạn. => Tác phẩm như một bài thơ miêu tả không gian của một miền quê thanh bính, êm ả và đượm buồn man mác. LĐ2: Hai đứa trẻ - một bài thơ đầy xót thƣơng (chất hiện thực của tác phẩm) * Nhà văn miêu tả bóng tối và ánh sáng giao tranh với nhau: - Bóng tối: + Đường phố và các ngõ con dần chứa đầy bóng tối. +Tối hết cả, con đường .sẫm đen hơn nữa. +Trống cầm canh ở huyện chím ngay vào trong bóng tối . →Bóng tối mênh mông, đen đặc. - Ánh sáng: leo lét, quầng sáng, chấm lửa nhỏ, hột sáng thưa thớt, những khe sáng . →Ánh sáng nhỏ nhoi, hiếm hoi, đơn độc, quá ìt ỏi, không đủ sức xua đi bóng tối nhưng vẫn đang cố cầm cự để không lụi tắt trong màn đêm dày đặc. Không gian chím ngập trong bóng tối. Bóng tối vây quanh, như một ám ảnh, đè nặng tâm tư con người, nhấn chím con người trong cuộc đời tối tăm, tàn tạ, yên tĩnh, vắng vẻ, tĩnh mịch * Cảnh vật và cuộc sống con người. - Âm thanh: + Tiếng chõng nan cót két. + Tiếng cười khanh khách. + Tiếng trống cầm canh rời rạc, tiếng chó cắn. + Tiếng đàn bầu bật trong yên lặng + Tiếng còi tàu. 5
  2. - Thạch Lam đã xây dựng được một thế giới hính ảnh vừa chân thực, sinh động lại vừa vô cùng gợi cảm bởi chình vẻ đẹp của nó. + Quan niệm của Thạch Lam: "Cái đẹp man mác khắp vũ trụ, len lỏi khắp hang cùng ngõ hẻm, tiềm tàng ở mọi vật bính thường". + Không gian được lựa chọn trong tác phẩm: Một phố huyện nghèo + Trong không gian êm ả, tĩnh lặng của phố huyện, mỗi hính ảnh được ngòi bút Thạch Lam gợi ra đều chan chứa chất thơ: d/c: “Phương Tây "đỏ rực như lửa cháy", “đám mây "ánh hồng như hòn than sắp tàn", tiếng trống thu không "vang xa để gọi buổi chiều", đêm mùa hạ "êm như nhung và thoảng qua gió mát", vòm trời "hàng ngàn ngôi sao ganh nhau lấp lánh", những con đom đóm "bay là là trên mặt đât hay len vào những cành cây", bóng bác phở Siêu "mênh mông ngả xuống đất một vùng và kéo dài đến tận hàng rào hai bên ngõ" - Truyện có những chi tiết được lựa chọn đìch đáng để thể hiện tinh và sâu thế giới của những cảm xúc, cảm giác và tính cảm vừa mơ hồ, vừa da diết trong tâm hồn nhân vật: d/c: “Liên ngồi lặng lẽ bên mấy quả thuốc sơn đen lúc chiều muộn với đôi mắt ngập đầy dần bóng tối”, Liên cùng em nhín ngắm những ví sao để mà thấy chúng như thuộc về vũ trụ thăm thẳm bao la, đầy bì mật và xa lạ, Liên và An chờ đợi chuyến tàu đêm Trong số đó, có thể nói, chi tiết đợi tàu của hai đứa trẻ chình là đỉnh điểm của chất thơ trong tâm hồn người - Mạch truyện của "Hai đứa trẻ" rất đậm chất trữ tính: + Quan niệm của Thạch Lam: "Nhà văn cốt nhất phải đi sâu vào tâm hồn mính, tím thấy những tình tính và cảm giác thành thực: tức là tím thấy tâm hồn mọi người qua tâm hồn của chình mính". Từ đó có thể thấy, cái hiện thực mà nhà văn quan tâm và đặt lên hàng đầu là hiện thực tâm trạng, là những xúc cảm, rung động của tâm hồn con người. + Truyện "Hai đứa trẻ" không có cốt truyện, mạch truyện không vận động theo mạch của những tính tiết, sự kiện mà vận động theo mạch cảm xúc, tâm trạng nhân vật. - Để thể hiện thành công tất cả những điều trên, Thạch Lam đã sử dụng một bút pháp trữ tính đặc sắc trong lời kể, giọng kể, một bút pháp hoà hợp sự trong sáng, chình xác và dịu dàng, hoà hợp sự kìn đáo và giản dị như một lời thủ thỉ vừa phải, êm đềm nhỏ nhẹ nhưng có thể phân biệt được từng âm vị. + Lời văn của ông nhuần nhuyễn, tinh tế để phô diễn những trạng thái, những cảm xúc trong tâm hồn. + Câu văn của Thạch Lam nhiều thanh bằng gợi một nhịp điệu chậm buồn nhưng có sức lan toả. + Thạch Lam đã sáng tạo ra một thứ ngôn ngữ nghệ thuật riêng để biểu đạt cái xao động của sự sống khẽ vang lên trong không gian, thời gian tĩnh mịch để diễn tả cái thanh thoát, dịu hiền của tâm hồn Liên: êm ả, yên lặng, thong thả, gượng nhẹ, nhỏ xìu, yên tĩnh, mơ hồ, miên man, tĩnh mịch Những từ ngữ này liên kết với nhau như một dải lụa nhẹ bay để tạo một dư âm sâu lắng trong tâm hồn người đọc. + Văn phong Thạch Lam rất bính dị: Câu văn ngắn, nhịp văn chậm rãi, thong thả. Dù diễn tả cái náo nức bên trong, cái sôi động của ước mơ, Thạch Lam vẫn rất nhẹ nhàng, vẫn tự nén ngòi bút. Chuyến tàu rực sáng vụt qua, Liên xúc động mạnh khi kỉ niệm xưa dồn dập hiện về "Hà Nội xa xăm, Hà nội sáng rực, vui vẻ và huyên náo". Đây là một trong số ìt những câu văn kết hợp lối trùng điệp và những thanh trắc tạo điểm nhấn và ngay câu sau Thạch Lam viết ngắn hơn, nhẹ hơn, như ghím giữ lại niềm xúc động: "Con tàu như đem một chút thế giới khác đi qua". Thạch Lam thường sử dụng kiểu cú pháp đẳng lập, đều đều, 7
  3. - Không gian: Nhà tù chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, khác hẳn nơi thư phòng sạch sẽ, sang trọng ngươi ta thường cho chữ. - Con người: có sự hoán đổi vị thế và mối quan hệ. + Tử tù: cổ đeo gông, chân vướng xiềng đang ung dung viết chữ + Quản tù: Khúm núm, run run → Là “cảnh tượng xưa nay chưa từng có” LĐ2: Nghệ thuật đối lập, tƣơng phản đặc sắc: +Việc cho chữ là một việc thanh cao > < còn ngục quan lại kình cẩn,trọng vọng người tù. LĐ3: Ý nghĩa của cảnh cho chữ - Trong chốn ngục tù tối tăm không phải cái ác cái xấu đang làm chủ mà chình cái đẹp, cái thiện, cái cao cả →Sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, của thiên lương đối với tội ác, của cái đẹp đối với sự xấu xa, nhơ bẩn. - Cái đẹp có thể nảy sinh từ những vùng đất chết, nhưng để cái đẹp thăng hoa thí cần một môi trường trong lành. - Đối với cái đẹp và nghệ thuật, mọi người đều có quyền bính đẳng. Niềm tin cái đẹp sẽ bất tử cho dù thực tại có tàn nhẫn như thế nào đi chăng nữa. KB: Khái quát vấn đề. Đề 4 : Trong truyện ngắn Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân đã ví Viên Quản Ngục nhƣ “ một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”.Phân tích nhân vật viên quan ngục để làm rõ? MB: - Nguyễn Tuân là một nhà văn tài hoa- khì phách. Ngay từ Cách mạng tháng Tám, ngòi bút ấy đã biết hướng thiện, hướng mĩ để tím ra và lưu giữ lại cho đời những về đẹp của một thời vang bóng. - Trong truyện ngắn Chữ tử tù là của Nguyễn Tuân ( in trong tập truyện Vang bóng một thời (xuất bản năm 1940) ) , bên cạnh hính tượng nhân vật Huấn Cao ( một người có vẻ đẹp tài hoa, khí phách, có thiên lương), thí hính ảnh của viên quan ngục cũng để lại rất nhiều tính cảm cho người đọc như “ một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ” TB: LĐ1. Giải thích câu văn của Nguyễn Tuân. LĐ2. Là một ngƣời có tâm hồn nghệ sĩ, say mê và quý trọng cái đẹp: Thú chơi chữ, “sở nguyện cao quý” là được treo ở nhà riêng một đôi câu đối do tay ông Huấn viết. LĐ3. Là một người dũng cảm, không sợ cường quyền. - Chống lại mệnh lệnh triều đính, biệt đãi Huấn Cao. - Coi thường nghề nghiệp của mính LĐ 4. Là ngƣời có tấm lòng “biết giá người, biết trong người ngay”, cảm phục tài năng và nhân cách của Huấn Cao với một thái độ cung kình, “biệt nhỡn liên tài” đối với ông Huấn. - Trong tính huống gặp ông Huấn, người mà mính ngưỡng mộ tại nhà ngục mính cai quản, ngục quan đã rất băn khoăn,trăn trở : + Hoặc làm tròn phận sự thí phải chà đạp lên tấm lòng tri kỷ với cái tài viết chữ đẹp của Huấn Cao. 9
  4. - Cái phàm tục, nhơ bẩn ở đây được hiện lên với “buồng giam chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián”. - Còn cái đẹp, cái cao thượng được nói đến sâu sắc trong hai chi tiết mang ý nghĩa tượng trưng, đó là : màu trắng tinh của phiến lụa óng và mùi thơm ở chậu mực bốc lên.Phải chăng, màu trắng của phiến lụa tượng trưng cho sự tinh khiết, còn mùi thơm của thoi mực là hương thơm của tình người, tình đời. Sự đối lập trên đã nêu bật sự chiến thắng của cái đẹp, cái cao thƣợng đối với sự phàm tục và nhơ bẩn . LĐ3. Sự chiến thắng của tinh thần bất khuất trƣớc thái độ cam chịu nô lệ: - Trong cảnh cho chữ, ta thấy giữa người cho chữ và người nhận chữ có sự thay bậc, đổi ngôi : + Người tử tù trở thành người chủ ( đường hòang, hiên ngang,ung dung,thanh thản ) sản sinh cái đẹp và ban phát cái đẹp. + Còn bọn quản lý nhà ngục lại khúm núm, sợ sệt , sợ hãi và xúc động trước những lời khuyên dạy của tù nhân. KB: Tóm lại, sự chiến thắng của ánh sáng với bóng tối, của cái đẹp, cái cao thượng đối với sự phàm tục nhơ bẩn; của tinh thần bất khuất trước thái độ cam chịu nô được khắc họa đậm nét.Cảnh cho chữ ví thế mà nhƣ một buổi thọ giáo của những ngƣời sống đẹp và muốn sống đẹp.Lời khuyên của Huấn Cao chẳng khác nào là lời di huấn thiêng liêng cho người lầm đường về một cách sống, một cách thưởng thức nghệ thuật CHƠI CHỮ ĐẸP. - Đọan văn cho chữ cuối tác phẩm góp phần thể hiện ý nghĩa nhân văn và giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm. Đề 5: Sự tƣơng phản giữa ánh sáng và bóng tối trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam và Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân. MB: Giới thiệu vấn đề, tác giả, tác phẩm TB: LĐ1: Sự tƣơng phản giữa ánh sáng và bóng tối trong truyện ngắn Hai đứa trẻ + Bóng tối: Dày đặc, bao trùm cả phố huyện và được lặp đi, lặp lại nhiều lần: Một đêmmùa hạ êm như nhung; đường phố và các ngõ con dần dần chứa đầy bóng tối; tối hết cả con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà; các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa; đêm trong phố tĩnh mịch và đầy bóng tối biểu trưng cho cuộc sống tăm tối, tù đọng, quẩn quanh nơi phố huyện (hính ảnh của xã hội Việt Namnhững năm 1930 - 1945). + Ánh sáng: Ánh sángtương phản với bóng tối nhằm tô đậm thêm bóng tối. Ánh sáng nơi phố huyện: nhỏ nhoi, yếu ớt, thưa thớt chỉ là những quầng sáng leo lét, những hột sáng, những vệt sáng, những khe sáng, tượng trưng cho số phận leo lét, mòn mỏi của những con người nơi đây Ánh sáng Hà Nội trong hoài niệm của nhân vật Liên: Hà Nội rực sáng vừa là quá khứ, vừa là ước mơ về tương lai của chị em Liên Ánh sáng từ đoàn tàu vụt qua nhanh: các toa đèn sáng trưng; các cửa kính sáng; đồng và kền lấp lánh ánh sáng của đoàn tàu khác hẳn với ánh sáng nhỏ nhoi, yếu ớt của phố huyện, hướng con người tới tương lai tươi sáng 11
  5. Đề 1: Phân tích bi kịch của Chí Phèo MB: Giới thiệu vấn đề TB: LĐ1: Sự xuất hiện của Chí nơi làng Vũ Đại - Chì xuất hiện bằng tiếng chửi và những cơn say Cách vào truyện độc đáo, gây ấn tượng sâu đậm cho người đọc, chứng tỏ Chì cô đơn khủng khiếp và sự thèm khát được giao tiếp với xã hội loài người. LĐ2: Bi kịch bị tha hoá của Chí Phèo. * Đoạn đời trước khi đi ở tù. - Hòan cảnh xuất thân : Không cha, không mẹ, không nhà cửa, không mảnh đất cắm dùi, sống bằng nghề cày thuê cuốc mướn→Hắn là kẻ khốn cùng của làng Vũ Đại khốn khổ. - Hiền như đất. - Là thanh niên có lòng tự trọng - Mơ ước có cuộc sống bính dị “chồng cày thuê, cuốc mướn, vợ dệt vải ” →Người lao động lương thiện, chân chình. Ví ghen tuông Bá Kiến đã đẩy anh canh điền vào nhà tù. * Sự thay đổi của CP sau khi đi tù về: Chì trở thành con người khác, bị tha hoá cả nhân hính lẫn nhân tình, bị xã hội loài người chối bỏ (chú ý sự thay đổi về nhân hính, nhân tình và các hành động của Chì) Nhà tù thực dân và XHPK đã làm tan nát cả nhân hính lẫn nhân tình của con người, biến Chì trở thành 1 kẻ lưu manh hoá, một con quỷ dữ của Làng Vũ Đại. LĐ3: Bi kịch cự tuyệt quyền làm ngƣời của CP. * Sự hồi sinh của Chí Phèo. - Sự xuất hiện của Thị nở đã đánh thức linh hồn Chì và khiến Chì thay đổi: - Tính yêu mộc mạc, chân thành của Thị Nở: Chi tiết bát cháo hành : →Ngạc nhiên→Xúc động (ví lần thứ nhất trên đời hắn được một người đàn bà yêu thương, chăm sóc )→ăn năn, thấy lòng thành trẻ con→ Trở về hiền lành đúng với con người thật của mính. - Bát cháo hành là liều thuốc giải độc, là hương vị tính người, tính đời, tính yêu → Chì phèo đang thức tỉnh và hồi sinh về kiếp người với tất cả những năng lực vốn có của con người: cảm xúc, thương yêu, ước mơ nhờ sức mạnh cảm hóa của tính thương. * Chí bị cự tuyệt quyền làm người. - Bị Thị Nở cự tuyệt: CP uống rượu càng uống càng tỉnh và “hắn ôm mặt khóc rưng rức” → Bi kịch của con người thấm thìa nỗi đau sinh ra làm người mà không được sống như con người. - CP xách dao đi trả thù. + Định đến nhà Thị Nở - Nhưng đến thẳng nhà BK, dõng dạc lên án BK, đòi quyền làm người (Tao muốn làm người lương thiện”, “Ai cho tao lương thiện?)→đâm chết BK rồi tự sát →Bế tắc, sống lương thiện không được chấp nhận, lưu manh hóa như cũ thí không muốn. CP là điển hính cho người nông dân lương thiện bị lưu manh hóa, bị tước đoạt quyền làm người. LĐ5: Nét dặc sắc nghệ thuật . - XD thành công nhân vật điển hính: CP, BK, TN. - Nghệ thuật trần thuật mới mẻ, linh hoạt. - Khám phá, miêu tả thế giới nội tâm sâu sắc, - Cốt truyện hấp dẫn, tính tiết đầy kịch tình và luôn biến hóa. -Ngôn ngữ tự nhiên, sống động. - Giọng điệu: phức hợp đan xen. - Tình triết lì . KB: Giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm. 13
  6. - Vừa thể hiện sự ấm áp nhưng cũng vừa là nỗi đau mà con người phải chịu đựng trong hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ. Cái bính dị, cái thân quen, cái tính cảm là thứ mà ai cũng muốn có, nhưng hương vị của nó chỉ thoáng qua, như hơi ấm của ấm nước rồi cũng nguội lạnh và hương của cháo rồi cũng bay đi, chỉ còn lại trong lòng là những nuối tiếc và nỗi đau xót. 2. Điểm riêng: * "Ấm nƣớc đầy và hãy còn ấm" - Đó là ấm nước Từ dành sẵn cho Hộ có cái uống khi tỉnh rượu, thể hiện sự chăm chút tận tâm của từ, dù trước đó Từ bị Hộ đối xử tệ bạc; biểu hiện của tính yêu thương sâu bền, lòng biết ơn và sự bao dung nguyên vẹn của người vợ yếu ớt; đánh thức lương tâm và lương tri của Hộ, khiến anh thấm thìa về nghĩa tính, day dứt, ăn năn về những hành vi vũ phu với vợ khi say. - Ý nghĩa nghệ thuật: giúp khắc hoạ tình cách, tâm lì nhân vật và góp phần thể hiện sinh động tư tưởng của Nam Cao về khả năng cảm hoá con người. - Phù hợp với tâm lì người tri thức. - Là chút hơi ấm yếu ớt trong bối cảnh sống đồng tiền là tất cả. Khẳng định rằng: tiền bạc chỉ là thứ phòng thân, tính thương vẫn luôn là giá trị bất hủ, là thứ duy nhất có thể đưa con người trở lại với bản chất tốt đẹp ban đầu. - Là cảnh vui vầy của gia đính mà bấy lâu Hộ đã đánh mất đi, nay chình Từ đã tím lại cho Hộ như càng làm tôn thêm nét đẹp gia đính Việt Nam và tính cảm vợ chồng sâu sắc. - Là "ấm nước lì tưởng" mà Hộ đã ấp ủ bấy lâu nay về nghiệp văn chương đã bị đồng tiền phủ mất, giờ, Từ lại vun đắp trở lại, với bát nước ấm ấy, không chỉ Từ đưa Hộ trở về với lương tri ban đầu mà còn đánh thức cả giấc mộng văn chương, những hoài bão từng khao khát. * "Bát cháo hành": - Thể hiện sự chăm sóc ân cần của Thị Nở khi Chì Phèo ốm đau, trơ trọi. - Là biểu hiện của tính người hiếm hoi mà Chì Phèo được nhận, là hương vị của hạnh phúc tính yêu đến muộn mà Chì Phèo được hưởng. - Đánh thức phần người đã bị vùi lấp bao lâu nay của Chì: + Gây ngạc nhiên, xúc động mạnh, khiến nhân vật ăn năn, suy nghĩ về tính trạng thê thảm hiện tại của mính. + Khơi dậy niềm khát khao được làm hoà với mọi ng; hi vọng vào một cơ hội trở về với cuộc sống lương thiện + Thể hiện tư tưởng Nam Cao: tin tưởng vào khả năng cảm hoá con người - Là đôi bàn tay thần kí vén bức màn phơi bày sự thật về bản chất con người Chì, rằng Chì vẫn từng là con người tốt và giờ đây vẫn còn mong muốn được sống tốt, sống bính thường. - Tính yêu, sự quan tâm của Thị, bát cháo Thị dành cho Chì là sự đối lập với hoàn cảnh xã 15
  7. => Chi tiết này tập trung làm rõ chủ đề tư tử của tác phẩm. KB: khái quát vấn đề Bài 4: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA Đề 1: Có ý kiến cho rằng: “Chƣơng truyện là đỉnh cao của nghệ thuật trào phúng trong Số đỏ”. Anh chị hãy làm sáng tỏ nhận định trên. MB: Giới thiệu vấn đề TB: LĐ1: Giải thích trào phúng là nghệ thuật tạo tiếng cƣời mỉa mai, châm biếm, đả kích; sau tiếng cƣời ấy là những bài học quý giá về đạo đức và nhân cách. LĐ2: Trào phúng thể hiện qua cách đặt tiêu đề chƣơng truyện - Hạnh phúc là trạng thái sung sướng, thoả mãn, vui vẻ - Tang gia là trạng thái đau buồn, mất mát, chia li - Nhan đề lạ, giật gân, nhằm tố cáo đám con cháu của cụ cố Tổ bất hiếu, tím niềm vui trên cái chết của người than, lên án cả xã hội vô tính, vô nhân đạo. LĐ3: Nghệ thuật trào phúng qua việc miêu tả nhân vật - Cách đặt tên nhân vật. d/c - Miêu tả chân dung nhân vật qua ngôn ngữ, hành động, nội tâm.d/c LĐ4: Nghệ thuật trào phúng qua việc miêu tả các sự kiện * Cảnh đám tang cụ cố tổ: Tây- tàu- ta lẫn lộn d/c * Cảnh đưa đám và hạ huyệt: Hổ lốn, nhốn nháo như một đám hội→Khoe sang, khoe giàu một cách lố bịch và hợm hĩnh.d/c * Người đi đưa: đủ mọi thành phần già trẻ, trai thanh gái lịch, cảnh sát sư sãi, lưu manh nhưng tất cả đều lố lăng, đồi bại, vô văn hóa.d/c Đám tang diễn ra như một tấn đại hài kịch, nói lên sự lố lăng, đồi bại, sự bất nhân, giả dối của cái xã hội thượng lưu ngày trước. Giàu sang mà bất hiếu, bất nghĩa. LĐ5: Nghệ thuật trào phúng qua ngôn ngữ và giọng điệu trào phúng.d/c LĐ6: Đánh giá chung - Tính huống trào phúng độc đáo: tang gia mà lại hạnh phúc, nhà có người chết mà lại hoan hỉ. - Xây dựng được một loạt chân dung biếm họa không ai giống ai→tạo nên một màn kịch phong phú và biến hóa. - Ngôn ngữ giọng điệu: dửng dưng, giễu cợt. - NT cường điệu độc đáo, nói ngược, nói mỉa, những so sánh, những lời bính luận hài hước - Xây dựng được nhiều tính tiết, chi tiết đối lập nhau gay gắt→bật lên tiếng cười. KB: Khái quát vấn đề. Bài 5: ĐỜI THỪA Đề 1: Bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ trong tác phẩm “Đời thừa” của nhà văn Nam Cao MB: Giới thiệu vấn đề TB: * LĐ 1: Bi kịch văn chƣơng - Nhân vật Hộ là điển hính cho người trì thức nghèo trong xã hội cũ: 17
  8. Đề 2: Bi kịch của nhân vật Hộ trong Đời thừa của Nam Cao và Vũ Nhƣ Tô trong đoạn trích Vĩnh biệt cửu trùng đài của Nguyễn Huy Tƣởng Đề 2: Bi kịch của nhân vật Hộ trong Đời thừa của Nam Cao và Vũ Nhƣ Tô trong đoạn trích Vĩnh biệt cửu trùng đài của Nguyễn Huy Tƣởng MB: - Giới thiệu vài nét về 2 tác giả và tác phẩm - Nêu yêu cầu của đề bài TB: LĐ1: Vài nét khái quát về 2 tác phẩm LĐ2: Bi kịch của nhân vật Hộ (XEM ĐỀ 1) - Bi kịch văn chương - Bi kịch tính thương LĐ3: Bi kịch của Vũ Nhƣ Tô - Là bi kịch của 1 người nghệ sĩ có tài năng, có hoài bão lớn nhưng không giải quyết được mối quan hệ phức tạp giữa nghệ thuật và đời sống. - Vũ Như Tô muốn xây dựng 1 công trính vĩ đại tuyệt mĩ tô điểm cho non sông đất nước và đó là mục đìch cao đẹp xuất phát từ thiên chức của người nghệ sĩ lòng yêu nước tinh thần dân tộc nhưng thực tế Cửu Trùng đài được xây dựng trên tiền của mồ hôi, xương máu của nhân dân và nếu được hính thành nó chỉ là nơi ăn chơi hưởng lạc của vua chúa. - Vũ Như Tô đã sai lầm khi sử dụng quyền lực của bạo chúa để thực hiện khát vọng nghệ thuật của mính, Vũ Như Tô chỉ đứng trên lập trường của người nghệ sĩ mà đối lập với quyền lợi thiết thực của nhân dân, ví vậy nhân dân oán trách bạo chúa, nguyền rủa Vũ Như Tô -> họ giết chết Lê Tương Dực, Vũ Như Tô và đốt cháy cửu Trùng Đài. LĐ4: Nhận xét * Giống nhau: - Bi kịch của Vũ Như Tô và Hộ đều là sự mâu thuẫn giữa khát vọng nghệ thuật lớn lao đẹp đẽ, thực tế vỡ mộng khi khát vọng không thực hiện được. Họ đều là người nghệ sĩ có tài năng, tâm huyết, cả 2 đều đặt nhiều kí vọng và luôn nghĩ về ý nghĩa thiêng liêng tốt đẹp của tác phẩm nghệ thuật với cuộc sống, với đất nước, với dân tộc. Thế nhưng thực tế cửu Trùng Đài mà Vũ Như Tô xây dựng bằng cả tài năng tâm huyết đã bị đốt phá thành 1 đống tro tàn, tác phẩm tâm huyết của Hộ không bao giờ hoàn thành nổi. - Vũ Như Tô và Hộ đều rơi vào bi kịch tâm lì đau khổ tuyệt vọng. - Bi kịch của Hộ và Vũ Như Tô phản ánh những trăn trở của tầng lớp trì thức tiến bộ đương thời, đặt ra những vấn đề về trách nhiệm và mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống, giữa nghệ sĩ với nhân dân. * Khác nhau: - Nguồn gốc của bi kịch: + Bi kịch của Vũ Như Tô xuất phát từ mâu thuẫn giữa tầng lớp xa hoa trụy lạc và quần chúng nhân dân khốn khổ lầm than giữa khát vọng cao siêu thuần túy của người nghệ sĩ với lợi ìch thiết thực trực tiếp của của nhân dân. + Còn ở bi kịch của Hộ xuất phát từ mâu thuẫn giữa lì tưởng nghệ thuật và thực tế sáng tác, giữa lẽ sống tính thương với thực tế phản bội lẽ sống tính thương. -Tình chất của bi kịch: + Bi kịch của VNT dữ dội gây đau đớn kinh hoàng tột độ, nó diễn ra trong một bối cảnh xã hội đầy biến động như 1 chảo dầu sôi khổng lồ -> nghệ thuật viết kịch xuất sắc của Nguyễ Huy Tưởng. + Bi kịch của Hộ ngấm ngầm, dai dẳng, xong cũng vô cùng đau đớn diễn ra chủ yếu trong đời sống tinh thần của nhân vật -> nghệ thuật miêu tả tâm lì sắc sảo tinh tế của Nam Cao. -Tư tưởng của 2 nhà văn: + Bi kịch của VNT đặt ra vấn đề về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống, nghệ sĩ và nhân dân để gợi mở về nghệ thuật chân chình, nghệ sĩ chân chình. + Còn bi kịch của Hộ đặt ra vấn đề về khát vọng của người trì thức chân chình được sống có ý nghĩa, phát huy tận độ mọi năng lực và phẩm chất của bản thân. *Lì giải sự giống và khác nhau: 19