Đề cương ôn tập môn Lịch sử Lớp 10 cơ bản - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

Câu 1: Khoảng 6 triệu năm trước đây xuất hiện loài người như thế nào?  
A. Loài vượn người. B. Người tinh khôn.  
C. Loài vượn cổ D. Người tối cổ. 
Câu 2: ở Việt Nam di tích Người tối cổ được tìm thấy đầu tiên ở tỉnh nào?  
A. Nghệ An B. Thanh Hoá 
C. Cao Bằng  D. Lạng Sơn  
Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của Người tối cổ?  
A. Biết sử dụng công cụ bằng đồng B. Đã biết chế tạo công cụ lao động 
C. Đã biết trồng trọt và chăn nuôi D. Hầu như đã hoàn toàn đi bằng hai chân 
Câu 4: Người tối cổ sử dụng phổ biến công cụ lao động gì?  
A. Đồ đá cũ. B. Đồ đá giữa C. Đồ đá mới D. Đồ đồng thau
pdf 20 trang Hữu Vượng 30/03/2023 6000
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Lịch sử Lớp 10 cơ bản - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_mon_lich_su_lop_10_co_ban_nam_hoc_2017_2018.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Lịch sử Lớp 10 cơ bản - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

  1. Câu 16: "Dưới bầu trời rộng lớn không có nơi nào là không phải đất của nhà vua; trong phạm vi lãnh thổ, không người nào không phải thần dân của nhà vua". Câu nói đó được thể hiện trong quốc gia cổ đại nào ở phương Đông? A. Ai Cập B. Trung Quốc C. ấn Độ D. Việt Nam Câu 17: Chữ viết đầu tiên của người phương Đông cổ đại là gì? A. Chữ tượng ý B. Chữ La-tinh. C. Chữ tượng hình D. Chữ tượng hình và tượng ý Câu 18: Điền vào chỗ trống câu sau đây sao cho đúng: " là ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp". A. Chữ viết. B. Thiên văn học và lịch. C. Toán học. D. Chữ viết và lịch. Câu 19: Trong lĩnh vực toán học thời cổ đại phương Đông, cư dân nước nào thạo về số học? Vì sao? A. Trung Quốc. Vì phải tính toán xây dựng các công trình kiến trúc. B. Ai Cập. Vì phải đo diện tích phù sa bồi đắp. C. Lưỡng Hà. Vì phải đi buôn bán xa. D. ấn Độ. Vì phải tính thuế. Câu 20: Vì sao trong thời cổ đại người Ai Cập thạo về hình học? A. Phải đo lại ruộng đất và vẽ các hình để xây tháp. B. Phải đo lại ruộng đất và chia đất cho nông dân. C. Phải vẽ các hình để xây tháp và tính diện tích nhà ở của vu. D. Phải tính toán các công trình kiến trúc. Câu 21: Kim Tự Tháp ở Ai Cập được xây dựng vào khoảng thời gian nào? A. Khoảng 2000 - 1500 năm TCN B. Khoảng 2500 - 3000 năm TCN C. Khoảng 3500 - 4000 năm TCN D. Khoảng 3000 - 2500 năm TCN Câu 22: Cư dân Tây á và Ai Cập sống ở các đồng bằng ven sông cách ngày nay: A. 2550 năm B. 3000 năm C. 3500 năm D. 3200 năm Câu 23: Đặc điểm kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì? A. Nông nghiệp lúa nước. B. Làm đồ gỗ, dệt vải C. Chăn nuôi gia súc. D. Buôn bán giữa các vùng. Câu 24: Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội phương Đông cổ đại là mâu thuẫn giữa các giai cấp nào? A. Địa chủ với nông dân B. Quý tộc với nông dân công xã C. Quý tộc với nô lệ D. Vua với nông dân công xã. Câu 25: Các vua chuyên chế ở phương Đông có quyền hành như thế nào? A. Có quyền sở hữu tối cao về ruộng đất. B. Có quyền chỉ huy quân đội tối cao. C. Tự quyết định mọi chính sách và công việc. D. Tất cả đều đúng. Bài 4.Các quốc gia cổ đại phƣơng Tây - Hi Rạp và Rô-Ma
  2. Câu 14: Đặc điểm của Thị quốc ở Địa Trung Hải là gì? A. ở Địa Trung Hải nhiều quốc gia có thành thị. B. ở Địa Trung Hải mỗi thành thị là một quốc gia. C. ở Địa Trung Hải có nhiều phụ nữ sống ở thành thị. D. ở Địa Trung Hải mỗi thành thị có nhiều quốc gia. Câu 15: Quyền lực xã hội ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hỉa nằm trong tay thành phần nào? A. Quốc tịch phong kiến B. Vua chuyên chế C. Chủ hộ, chủ xưởng, nhà buôn D. Bô lão của thị tộc Câu 16: Điền vào chỗ trống câu sau đây: "Người ta không chấp nhận có vua. Có 50 phường, mỗi phường cử 10 người làm thành một (1) có vai trò như (2) , thay mặt nhân dân quyết định công việc trong nhiệm kì 1 năm". A.1 : Hội đồng 500 người 2: "quốc hội" B.1 : Hội đồng 5000 người; 2 : "chính phủ" C.1 : Hội đồng 50 người; 2 : "thủ tướng" D.1 : Hội đồng 300 người; 2 : "nhà nước" Câu 17: Thể chế dân chủ ở A-ten của Hi Lạp cổ đại có bước tiến bộ như thế nào? A. Tạo điều kiện cho chủ nô quyết định mọi công việc. B. Tạo điều kiện cho chủ xưởng quyết định mọi công việc. C. Tạo điều kiện cho các công dân có quyền tham gia hoặc giám sát đời sống chính trị của đất nước. D. Tạo điều kiện cho vua thực hiện quyền chuyên chế thông qua các Viện nguyên lão. Câu 18: Sau cuộc chiến tranh với Ba Tư, thị quốc A-ten như thế nào? A. Bị điêu tàn do chiến tranh. B. Trở thành minh chủ của các quốc gia Hi Lạp. C. Trở thành đế quốc mạnh nhất khu vực Địa Trung Hải. D. Trở thành một quốc gia độc lập. Câu 19: Nối các sự kiện cặp đôi sau đây cho đúng. A B 1. A-ten a) Vua chuyên chế thông qua các Pharaon. b) Hội đồng dân chủ 500 người. 2. Rô-ma c) Đi xâm chiếm các nước và thành thị trên bán đoả I-ta-li-a. d) Chinh phục các vùng của Hi Lạp, các nước ven biển Địa Trung Hải. 3. Ai Cập e) Hoàng đế đầy quyền lực. g) Công dân tham gia công việc của Nhà nước. Câu 20: Rô-ma trở thành quốc gia mạnh nhất khu vực Địa Trung Hải vào thời gian nào? A. Thế kỉ III TCN. B. Thế kỷ II TCN C. Thế kỉ IV TCN D.Thế kỉ V TCN Câu 21: Lực lượng nào giữ vai trò quan trọng nhất ở các thị quốc trong các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải? A. Thị dân B. Thương nhân C. Nô lệ D. Bình dân
  3. Câu 36: Những công trình kiến trúc tạo nên dáng vẻ oai nghiêm, đồ sộ, hoành tráng và thiết thực, đó là đặc điểm nghệ thuật của quốc gia cổ đại nào? A. Hi Lạp B. ấn Độ C. Trung Quốc D. Rô-ma. Chƣơng III. Bài 5 : Trung quốc thời phong kiến Câu 1: Vào năm nào nhà Tần thống nhất Trung Quốc? A. Năm 221 TCN. B. Năm 212 TCN. C. Năm 122 TCN. D. Năm 215 TCN. Câu 2: ý nghĩa của công cuộc thống nhất đất nước của nhà Tần: A. Chấm dứt thời kì chiến tranh loạn lạc kéo dài ở Trung Quốc. B. Tạo điều kiện cho Tần Doanh Chính lập triều đại nhà Tần. C. Tạo điều kiện cho chế độ phong kiến được xác lập ở Trung Quốc. D. Câu A và C đúng. Câu 3: Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại để cai trị, ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước, gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam. Đó là chính sách của triều đại nào ở Trung Quốc? A. Nhà tần (221 - 206 TCN). B. Nhà Hán (206 TCN đến 220). C. Nhà Tuỳ (589-618). D. Nhà Đường (618-907) Câu 4: Chế độ phong kiến Trung Quốc bắt đầu từ thời nhà nào? A. Nhà Hạ. B. Nhà Hán. C. Nhà Tần. D. Nhà Chu. Câu 5.Nhà Tần ở Trung Quốc tồn tại bao nhiêu năm, sau đó nhà Hán lên thay? A. 10 năm B. 15 năm C. 20 năm. D. 22 năm Câu 6: Sự xuất hiện công cụ bằng sắt ở Trung Quốc vào giai đoạn lịch sử nào? A. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc B. Thời Tam quốc C. Thời Tây Tấn. D. Thời Đông Tấn. Câu 7: Những tiến bộ trong sản xuất đã tác động đến xã hội làm cho xã hội Trung Quốc có những sự thay đổi như thế nào? A. Giai cấp địa chủ xuất hiện B. Nông dân bị phân hoá. C. Nông dân nộp hoa lợi cho địa chủ D. Câu A và B đúng. Câu 8: Năm 770 - 475 TCN, tương ứng với thời nào ở Trung Quốc? A. Thời Xuân Thu B. Thời Chiến Quốc C. Thời nhà Tần D. Thời nhà Hán. Câu 9: Giai cấp địa chủ ở Trung Quốc được hình thành từ: A. Quan lại B. Quan lại và một số nông dân giàu có. C. Quý tộc và tăng lữ D. Quan lại, quý tộc, tăng lữ. Câu 10: Nông dân lĩnh canh ở Trung Quốc thời phong kiến xuất hiện từ đâu? A. Nông dân tự canh. B. Nông dân công xã rất nghèo, không có hoặc quá ít ruộng. C. Tá điền. D. Nông dân giàu có bị phá sản.
  4. Phụ xử tử trung, tử bất trung bất hiếu" Đó là quan điểm của: A. Nho giáo. B. Phật giáo C. Đạo giáo D. Thiên chúa giáo Câu 22: Sắp xếp theo thứ tự cho đúng với thuyết "ngũ thường" của Nho giáo. A. Nhân - Nghĩa - Lễ - Tín - Trí. B. Nhân - Lễ - Nghĩa - Trí - Tín. C. Nhân - Trí - Lễ - Nghĩa - Tín. D. Nhân - Nghĩa - Tín - Trí - Lễ. Câu 23: Vào thời kì nào ở Việt Nam, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến? A. Thời nhà Lý. B. Thời nhà Trần. C. Thời nhà Lê. D. Thời nhà Hồ. Câu 24: Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên, ghi chép sự thật lịch sử của mấy ngàn năm từ thời kì nào đến thời kì nào? A. Thời Các triều đại truyền thuyết đến nhà Tần. B. Thời Các triều đại truyền thuyết đến thời Hán Vũ Đế. C. Thời nhà Tần đến nhà Hán. D. Thời nhà Hạ đến nhà Hán. Câu 25: Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao vào thời nhà nào? A. Thời nhà Hán B. Thời nhà Tần C. Thời nhà Đường D. Thời nhà Tống Câu 26: Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời nhà Đường gọi là gì? A. Chế độ công điền B. Chế độ tịch điền C. Chế độ quân điền D. Chế độ lĩnh canh Câu 27: Nhà nước đem ruộng đất do mình trực tiếp quản lý chia cho nông dân cày cấy. Đó là nội dung của: A. Chế độ quân điền B. Chế độ lộc điền C. Chế độ tịnh điền D. Chế độ lĩnh canh. Câu 28: Lời thơ đẹp là hào hùng, ý thơ có màu sắc của chủ nghĩa lãng mạn. Đó là đặc điểm nghệ thuật của nhà thơ nào? A. Đỗ Phủ B. Lý Bạch C. Bạch Cư Dị D. Cả ba nhà thơ trên Câu 29: Ai là người lên ngôi Hoàng đế, lập ra nhà Minh? A. Lý Tự Thành B. Ngô Quảng C. Chu Nguyên Chương D. Trần Thắng Câu 30: Bộ Lễ, Binh, Hình, Công, Lại, Hộ ở thời Minh của Trung Quốc bắt đầu xuất hiện trong triều đại phong kiến nào ở Việt Nam? A. Thời Lý B. Thời Trần C. Thời Lê sơ D. Thời Nguyễn Câu 31: Từ năm 1644-1911, đó là thừoi gian tồn tại của triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc? A. Nhà Tống B. Nhà Đường C. Nhà Minh D. Nhà Thanh Câu 32: Triều đại phong kiến nào ở Việt Nam phải đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược của nhà Minh ở Trung Quốc? A. Nhà Lý B. Nhà Trần C. Thời Lê sơ D. Nhà Nguyễn Câu 33: Ai là người lãnh đạo quân dân ta đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của 29 vạn quân Thanh vào năm 1789? A. Nguyễn Nhạc B. Nguyễn Huệ C. Nguyễn Lữ D. Ba anh em Tây Sơn
  5. A. Bim-bi-sa-ra B. A-sô-ca C. A-cơ-ba D. Gup-ta Câu 11: Dưới thời vua nào ở ấn Độ, đạo Phật được tôn làm quốc giáo? A.A-sô-ca B. A-cơ-ba C. Gúp-ta D. Hác-sa Câu 12: Trong bốn thần chủ yếu mà người ấn Độ thờ, thầu Bra-ma gọi là thần gì? A. Thần Sáng tạo thế giới. B. Thần Tàn phá C. Thần Bảo hộ D. Thần Sấm sét Câu 13: Thần nào dưới đây ở ấn Độ được gọi là thần Bảo hộ? a. Bra-ma B. Si-va C. Vi-snu D. In-đra. Câu 14: Chữ viết San-skơ-rít (chữ Phạn) được hoàn thiện dưới thời vua nào ở ấn Độ? A. A-sô-ca B. A-bơ-ca C. Gúp-ta D. Hác-sa Câu 15: Yếu tố nào dưới đây không thuộc sự phát triển về văn hóa lâu đời của ấn Độ? A. Tôn giáo (Phật giáo và Hin-đu giáo) B. Nghệ thuật kiến trúc đền chùa, lăng mộ, tượng Phật. C. Chữ viết, đặc biệt là chữ Phạn. D. Lễ, Hội tổ chức vào mùa gặt hái. Câu 16: Các nước nào đã chịu ảnh hưởng rất rõ rệt về văn hóa truyền thống của ấn Độ? A. Trung Quốc B. ấn Độ C. Mông Cổ D. Các nước Đông Nam á Câu 17: Tôn giáo nào đã giữ vai trò quan trọng trong quá trình thống nhất Vương quốc Ma-ga-đa? A. ấn Độ giáo. B. Phật giáo C. Hồi giáo D. Thiên Chúa giáo Câu 18: Đạo Phật ra đời vào thời gian nào ở ấn Độ? A. Thế kỉ III TCN. B. Thế kỉ IV TCN C. Thế kỉ V TCN D. Thế kỉ VI TCN Câu 19: Đến thế kỉ III TCN, đất nước Ma-ga-đa trở nên hùng mạnh nhất dưới thời vua nào? A. A-cơ-ba B. A-sô-ca C. Sa-mu-đra-gup-ta D. Mi-hi-ra-cu-la Câu 20: Sau thời kì phân tán loạn lạc (thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV), ấn Độ được thống nhất lại dưới Vương triều nào? A. Vương triều Gúp-ta B. Vương triều Hồi giáo Đê-li C. Vương triều ấn Độ Mô-gôn D. Vương triều Hác-sa Câu 21: Trong lịch sử trung đại, Vương triều nào được xem là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất? A. Vương triều Gúp-ta B. Vương triều Hồi giáo Đê-li C. Vương triều ấn Độ Mô-gôn D. Vương triều Hác-sa Câu 22: Điều nào chứng tỏ trình độ phát triển cao của nghề luyện kim dưới Vương triều Gúp-ta? A. Đúc được cột sắt không rỉ, đúc tượng Phật bằng đồng cao 2m. B. Đúc được cột sắt, đúc tượng Phật bằng sắt cao 2m. C. Nghề khai mỏ phát triển: khai thác sắt, đồng, vàng. D. Đúc một cột sắt cao 7,24m nặng 6500kg.
  6. A. Đạo Phật B. Đạo Ba-la-môn và đạo hin-đu C. Đạo Hồi D. Tất cả các đạo trên. Câu 15: Hoàng đế cuối cùng của các Vương triều ở ấn Độ là ai? A. A-cơ-ba B. Gian-ha-ghia C. Ao-reng-dép D. Sa Gia-han Câu 16: Vương triều Hồi giáo Đê-li do người gốc ở đâu lập nên? A. Người ấn Độ B. Người Thổ Nhĩ Kì C. Người Mông Cổ D. Người Trung Quốc Câu 17: Dưới Vương triều Hồi giáo Đê-li (thế kỉ XII - XVI) cấm đoán nghiệt ngã đạo gì? A. Đạo Phật B. Đạo Thiên Chúa C. Đạo Hin-đu D. Đạo Bà La Môn Câu 18: Vương triều ấn Độ Mô-gôn có một vị vua kiệt xuất, ông là ai? A. A-cơ-ba B. A-sô-ca C. Sa-mu-đra Gúp-ta D. Mi-hi-ra-cu-la Câu 19: Dưới sự trị vì của mình, A-cơ-ba (1556-1605) đã thi hành nhiều biện pháp tiến bộ. Đó là những biện pháp gì? A. Xoá bỏ sự kì thị tôn giáo B. Thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo C. Khôi phục và phát triển kinh tế ấn Độ D. Cả ba câu trên đều đúng Câu 20: ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán vào thế kỉ nào? A. Thế kỉ VIII B. Thế kỉ IX C. Thế kỉ VII D. Thế kỉ VI Câu 21: Ti-mua Leng cùng một bộ phận dân Trung á bắt đầu tấn công ấn Độ từ năm nào? A. Năm 1397 B. Năm 1398 C. Năm 1395 D. Năm 1396 Câu 22: Hai bộ sử thi nổi tiếng nhất của ấn Độ thời cổ đại là: A. Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na B. Ma-ha-bha-ra-ta và Pritsicat C. Ra-ma-ya-na và Xat-sai-a D. Ra-ma-ya-na và Mê-ga-đu-ta Chƣơng V. Đông Nam Á thời phong kiến Bài 8. Sự hình thành và phát triển các vƣơng quốc chính Đông Nam Á Câu 1: Đông Nam á từ lâu được coi là một khu vực địa lý - lịch sử - văn hóa riêng biệt và còn được gọi là khu vực gì? A. "Châu á gió mùa" B. "Châu á thức tĩnh" C. "Châu á lục địa" D. "Châu á bùng cháy" Câu 2: Các quốc gia Đông Nam á có một nét chung về điều kiện tự nhiên, đó là: A. Chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa B. Chịu sự ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới. C. Chịu sự ảnh hưởng của khí hậu ôn đới D. Chịu sự ảnh hưởng của khí hậu hàn đới. Câu 3: Đông Nam á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là: A. Mù khô và mùa hanh. B. Mùa khô và mùa mưa C. Mùa đông và mùa xuân D. Mùa thu và mùa hạ. Câu 4: Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả, ăn củ khác? A. Mùa khô tương đối lạnh, mát B. Mùa mưa tương đối nóng
  7. Câu 17: Vương quốc Phù Nam với 13 đời vua, đã từng chinh phục nhiều nước ở Đông Nam á lục địa. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 18: Các quốc gia phong kiến Đông Nam á được hình thành vào thời gian nào? A. Từ thế kỉ VII đến đầu thế kỉ X B. Từ thế kỉ VII đến lửa đầu thế kỉ X C. Từ thế kỉ VII đến cuối thể kỉ X D. Từ thế kỉ VI đến đầu thế kỉ X. Câu 19: Từ thế kỉ IX, Vương quốc nào đã trở thành một trong những Vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất trong khu vực Đông Nam á? A. Phù Nam B. Cam-pu-chia C. Pa-gan D. Chap-pa Câu 20: Dưới thời Giay-a-vác-man, quân Cam-pu-chia đã xâm chiếm nước nào, thu phục trung và hạ lưu Mê Nam? A. Phù Nam B. Pa-gan C. Chap-pa D. Câu A và B đúng Câu 21: Vào thế kỉ IX, trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, người Miến đã lập ra Vương quốc nào? A. Vương quốc Pa-gan B. Vương quốc Cham-pa C. Vương quốc Phù Nam. D. Vương quốc của người Môn-ha-ri-pun-giay-a Câu 22: Vào đầu thế kỉ XIII, Mông Cổ đã năm lần đem quân đánh nước nào ở Đông Nam á? A. Đại Việt B. Miến Điện C. Cham-pa D. Cam-pu-chia Câu 23: Vương quốc Su-khô-thay và A-út-thay-a của người Thái được thành lập ở khu vực nào của Đông Nam á? A. Thượng nguồn sông Mê Công B. Hạ nguồn sông Mê Công C. Lưu vực sông Mê Nam D. Tất cả các khu vực trên Câu 24: Vương quốc A-út-thay-a của người Thái đổi thành Nhà nước Xiêm vào thời gian nào? A.1676 B.1776 C.1769 D.1768 Câu 25: Năm 1353, Vương quốc nào của người Thái được thành lập ở vùng trung lưu sông Mê Công? A. Vương quốc A-út-thay-a B. Vương quốc Xu-khô-thay-a C. Vương quốc Xiêm D. Vương quốc Lan Xang. Câu 26: Điền vào chỗ trống câu sau đây: "Khu đền Ăng-co Vát và Ăng-co Thom ở Cam- pu-chia, Thọc Lũng ở Lào, tháp Chàm ở Việt Nam vừa mang dáng dấp kiến trúc của , vừa có nét độc đáo riêng của nền dân tộc, lfa những di tích lịch sử - văn hóa nổi tiếng thế giới". A. Trung Quốc B. Thái Lan C. ấn Độ D. In-đô-nê-xi-a Câu 27: Vào thời gian nào các quốc gia phong kiến Đông Nam á bước vào giai đoạn suy thoái? A. Nửa sau thế kỉ XVI B. Nửa sau thế kỉ XVII C. Nửa đầu thế kỉ XVIII D. Nửa sau thế kỉ XVIII. Câu 28: Sự suy thoái của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam á diễn ra cùng một lúc, đó là vào nửa sau thế kỉ XVIII. Đúng hay sai?
  8. Câu 5: Vào thời gian nào Cam-pu-chia trở thành một trong những Vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất ở Đông Nam á? A. Thế kỉ XI - XII B. Thế kỉ X - XI C. Thế kỉ X - XII D. Thế kỉ XIII Câu 6: Giay-a-vec-man VII làm vua ở Cam-pu-chia được bao nhiêu năm? A. 20 năm B. 18 năm C. 9 năm D. 7 năm Câu 7: Dưới thời Giay-a-vac-man VII, quân Cam-pu-chia đã biến Vương quốc nào thành một tỉnh của Ăng-co? A. Thái Lan B. Chăm-pa C. Chân Lạp D. Mã Lai Câu 8: Vì sao đến năm 1432, người Khơ-me phải bỏ Ăng-co về phía Nam Biển Hồ? A. Vì phía Nam Biển Hồ là vùng đất trù phú. B. Vì bị người Thái chiếm phía Tây Biển Hồ. C. Vì bị người Mã Lai xâm chiếm phía Tây Biển Hồ. D. Phía Tây Bắc Biển Hồ là vùng đất của Chăm-pa phải trả lại. Câu 9: Vào năm 1863, Cam-pu-chia bị nước nào xâm lược? A. Thái Lan B. Mã Lai C. Anh D. Pháp Câu 10: Thế kỉ XII, đạo nào có ảnh hưởng lớn ở Cam-pu-chia? A. Đạo phật Đại thừa B. Đạo phật Tiểu thừa. C. Đạo Hin-đu D. Đạo Ki-tô Câu 11: Công trình kiến trúc quần thể Ăng-cô Vát và Ăng-cô Thom là bêỉu trưng của tôn giáo nào? A. Phật B. Nho giáo C. ấn Độ giáo D. Tất cả các tôn giáo trên hoà quyện lẫn nhau Câu 12: Cư dân Lào cổ cũng nói tiếng Môn Khơ-me, gọi là gì? A. Lào Lùm b. Lào Thơng C. Lào Môn Khơ-me D. Lào Xạng Câu 13: Nước Lan Xang ở Lào được thành lập vào năm nào? A. 1353 B. 1363 C. 1533 D. 1336 Câu 14: Vương quốc Lan Xang bước vào giai đoạn thịnh vượng vào thế kỉ nào? A. Thế kỉ XIV - XV B. Thế kỉ XVI - XVII C. Thế kỉ XV - XVII D. Thế kỉ XV - XVI Câu 15: Dưới thời vua nào, nước Lan Xang chia thành 7 tỉnh? A. Pha Ngừm B. Xu-li-nha Vông-xa C. Khún Bo-lom D. Khia Khâm Phòng Câu 16: Luông Pha-bang là một tiểu quốc của Lan Xang. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 17: Điền vào chỗ trống câu sau đây sao cho đúng. "Sau khi Xu-li-nha Vông-xa qua đời, nước Lan Xang chia thành ba tiểu quốc đối địch nhau: Luông Pha-bang, và Chăm-pa-xắc". A. Xiêng Khoảng B. Sê-nô C. Mường Sài D. Viêng Chăn Câu 18: Năm 1827, Chậu A Nụ phất cờ khởi nghĩa chống lại quân xâm lược nào? A. Quân Xiêm B. Quân Cam-pu-chia C. Quân Mã Lai D. Quân Pháp.